Đầu t mua sắm máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 50 - 52)

III/ Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

3.1.Đầu t mua sắm máy móc thiết bị

Trong những năm gần đây, đấu thầu đã trở thành phơng thức chính để giao nhận

thầu xây lắp ở nớc ta và nó đã mang lại hiệu quả kinh tế vô cùng to lớn. Theo quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã đợc Chính phủ phê duyệt cho thấy thị trờng xây dựng giao thông hứa hẹn một tiềm năng lớn, là cơ hội để các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông nớc ta mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, các dự án quy mô lớn xây dựng các tuyến đờng cao tốc từ Hà Nội, từ Tp Hồ Chí Minh đi các trọng điểm kinh tế, các địa phơng không chỉ dừng lại ở mức khôi phục, nâng cấp mà tiến tới tiêu chuẩn hoá đờng cà cầu, đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ xây dựng mới và hoàn thiện. ở các dự án lớn này, hình thức đấu thầu quốc tế đợc áp dụng phổ biến, với sự tham gia của các nhà thầu trong và ngoài nớc. Thực tế cho thấy ở một số dự án nh hầm xuyên Hải Vân, cảng Cái Lân, quốc lộ IA... các nhà thầu nớc ngoài đã lấn sân thậm chí đánh bại nhiều Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông của Việt Nam trong đấu thầu bởi một trong những lợi thế của họ là thiêt bị và công nghệ.

Điều đó đặt ra thách thức đối với các Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông Việt Nam muốn dự thầu và thắng thầu, khẳng định vị thế trong cạnh tranh, cần phải có các loại thiết bị thi công đặc chủng, đồng bộ, hiện đại và công nghệ tiên tiến. Vì vậy vấn đề đầu t nâng cao năng lực thiết bị thi công, đổi mới công nghệ trở thành cấp bách của các Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông hiện nay.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đầu t rất nhiều cho công tác mua sắm máy móc thiết bị mới. Chính vì vậy, Tổng công ty đã đáp ứng đầy đủ những công trình giao thông có kỹ thuật phức tạp, yêu cầu cao về mỹ thuật, khẩn trơng về tiến độ thi công, đợc t vấn giám sát nớc ngoài đánh giá cao.

Từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Khối lợng vốn đầu t mua sắm máy móc

thiết bị hàng năm rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng mức vốn đầu t và có xu hớng biến động không đồng đều qua các năm. Năm 2000, vốn đầu t là 107.827 triệu đồng chiếm 86,7% tổng mức vốn đầu t. Năm 2001 vốn đầu t là 225.033 triệu đồng cao nhất từ trớc đến nay, tăng 108,7% so với năm 2000. Nhng đến năm 2002 trở đi thì vốn đầu t bắt đầu giảm xuống còn 162.591 triệu đồng giảm 27,6% so với năm 2001 nhng vẫn tăng 51,12% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu t là 55.600 triệu đồng giảm 65,88% so với năm 2002 và giảm 48,43% so với năm 2000. Vốn đầu t tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 31.920 triệu đồng vào năm 2004, giảm 42,59% so với năm 2003 và giảm 70,4% so với năm 2000.Vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị giảm sút nguyên nhân không phải do Tổng công ty không còn chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Nguyên nhân chính ở đây là do trong những năm trớc đặc biệt là năm 2001, Tổng công ty đã giành một khối lợng vốn rất lớn mua sắm những máy móc thiết bị hiện đại. Vì vậy, trong những năm sau, Tổng công ty đang tiếp tục sản xuất kinh doanh trên những máy móc thiết bị đã đợc đầu t ở giai đoạn trớc, chỉ bổ sung thêm một số thiết bị cần thiết nên nguồn vốn đầu t có chiều hớng giảm xuống.

Tỷ trọng vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị trong tổng mức vốn đầu t cũng có xu hớng giảm dần. Năm 2001, vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị chiếm tới 91,78% tổng mức vốn đầu t thì đến năm 2004, tỷ trọng này giảm xuống còn 55,73%. Điều này thật dễ hiểu vì trớc kia Tổng công ty đã tập trung rất nhiều vốn để mua sắm máy móc thiết bị mới làm cho cơ cấu đầu t mất cân đối. Vì vậy, năm 2004 Tổng công ty đã thực hiện điều chỉnh lại cơ cấu đầu t theo hớng giảm tỷ trọng vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị và tăng ty trọng vốn đầu t cho các hoạt động khác lên.

Để phục vụ kịp thời cho thi công một số dự án lớn, công nghệ mới, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đầu t đồng bộ một số dây chuyền thiết bị với giá hơn 11 tỷ đồng cho thi công cầu dây văng ( nh cẩu tháp, cẩu khối hộp 135 tấn, mũi lắp hẫng), cọc khoan nhồi... Đặc biệt từ một Tổng công ty chuyên xây dựng cầu, Tổng

công ty đã đầu t thiết bị, công nghệ và công nhân kỹ thuật thi công đờng, đến nay đã có 6 công ty thi công đờng, năm 2004 đạt trên 300 tỷ đồng sản lợng về làm đ- ờng, tạo việc làm cho hàng nghìn ngời

Hoạt động đầu t mua sắm máy móc thiết bị đã mang lại những thành tựu to lớn cho Tổng công ty trên nhiều mặt. Hiện nay, Tổng công ty đang có một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại hơn so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.Tổng công ty đã tạo dựng đợc một chỗ đứng vững chắc trong sự cạnh tranh gay gắt nhờ vào uy tín về chất lợng và kỹ thuật trên các công trình xây dựng.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Cty Xây dựng Thăng Long (Trang 50 - 52)