Tăng cờng năng lực tài chính, nâng cao hiệu quả quản lý điều hành và

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 71 - 76)

III. Thời cơ và những khó khăn, thách thức trong gia

1.Tăng cờng năng lực tài chính, nâng cao hiệu quả quản lý điều hành và

và phòng chống rủi ro của Ngân hàng

1.1 Nâng cao vốn điều lệ

Hiện nay, vốn điều lệ của VPBank còn nhỏ so với vốn điều lệ của các ngân hàng khác trong địa ban, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Đến tháng 3 năm 2004, tổng số vốn điều lệ của VPBank mới chỉ là 206,2 tỷ đồng. Số vốn này là quá ít để thực hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng là quá ít trong tình hình hiện nay, gây cản trở nhiều đến các hoạt động của ngân hàng mà trớc hết là việc mở rộng quy mô sản phẩm, nâng cao trình độ công nghệ ngân hàng. Việc này đòi hỏi ngân hàng phải tiếp tục thực hiện các giải pháp tăng vốn điều lệ. Làm thế nào để tng vốn tực có luôn là một vấn đề quan trọng đặt ra đối với các ngân hàng thơng mại, đây là cơ sở quan trọng nhất để tăng khả năng cạnh tranh và đảm bảo hoạt động ngân hàng có hiệu quả. Tăng vốn tự có là một điều cần thiết để chuẩn bị cho VPBank bớc vào quá trình hội nhập.

Theo kinh nghiệm của thế giới, một trong các nguồn quan trọng nhất mà các ngân hàng thơng mại có để tăng vốn tự có là bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. Trong điều kiện hiện nay, khi thị trờng chứng khoán và Ngân hàng cha đật đủ “độ chín” về nhiều phơng diện thì việc thu hút vốn và tăng vốn tự có bừng phát hành cổ phiếu cha có vai trò vốn có của nó. Tuy nhiên, ngay từ bây giờ Ngân hàng hoàn toàn vẫn có thể tự phát hành cổ phiếu mà không cần thông qua thị trờng chứng khoán. Phải coi đây là một kênh quan trọng để thu hút các nhà đầu t vào việc tăng vốn tự có và phát triển Ngân hàng.

1.2 Nâng cao năng lực quản trị, điều hành của Ngân hàng

Hội nhập vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các ngân hàng thơng mại nói chung và đối với VPBank nói riêng. Thách thức lớn nhất là cạnh tranh. VPBank không chỉ phải cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại nớc ngoài trong điều kiện hoạt động của các ngân hàng này hơn hẳn các ngân hàng thơng mại trong nớc. Để chuẩn bị cho sự đối đầu này, VPBank phải nâng cao năng lực của mình trong đó vấn đề nâng cao năng lực quản trị, điều hành của ngân hàng là vấn đề quan trọng, đặc biệt phải có t duy đổi mới trong quản trị, điều hành.

Mô hình phơng pháp quản trị điều hành hiện đại

Chất lợng: Chất lợng dịch vụ cho vay tiêu dùng đợc định nghĩa bởi khách hàng là ngời tiêu dùng. Ngân hàng cần hình thành thói quen luôn cô gắng làm vui lòng ngời tiêu dùng, phải tiến đến chỗ hiểu biết một cách sâu sắc các nhu cầu tiêu dùng hiện tại và tơng lai của ngời tiêu dùng, làm họ ngạc nhiên vì những dịch vụ và sản phẩm mà họ cha bao giờ biết rằng có thể có.

Tiếp cận khoa học: Học cách quản lý Ngân hàng nh quản lý một hệ thống, phát triển t duy năng động, đặt các quyết định trên cơ sở dữ liệu, hiểu biết đợc sự thay đổi dao động.

Chất lượng

Tiếp cận

Êkíp làm việc thống nhất: Tin tởng mọi ngời, đối xử với mọi ngời trong Ngân hàng một cách đàng hoàng, chân thành và tôn trọng. Làm việc trên cơ sở hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau theo hớng cùng có lợi nhng không can thiệp vào công việc của nhau, không theo hớng ngời đợc ngời mất.

Hệ thống của Ngân hàng hoạt động với mạng lới rộng khắp, ở nhiều mức độ khác nhau nên quản lý rất phức tạp. Ngân hàng quản lý sao cho vừa phát huy tính tự chủ của mọi ngời, vừa thực hiện chế độ chịu trách nhiệm theo các mức độ khác nhau, đồng thời chịu sự điều hành thống nhất từ trên xuống dới. Xây dựng và hoàn thiên cơ chế kinh doanh mới để nâng cao năng lực quản trị điều hành. Cơ chế kinh doanh phải đợc hoàn thiện một cách đồng bộ, có nghĩa là các cơ chế quyết sách kinh doanh, cơ chế kích thích, cơ chế ràng buộc bên trong Ngân hàng, cơ chế cân bằng lợi ích phải đợc hoàn thiện. Các cơ chế này phải đợc hình thành và thống nhất quản lý trong Ngân hàng cũng nh trong hoạt động cho vay tiêu dùng.

Thực hiện ý chí kinh doanh và mục tiêu lợi ích ngày càng cao, Ngân hàng phải xây dựng có chế kích thích nh: Quy chế thi đua, khen thởng, phát huy sáng kiến, trên cơ sở hiệu quả kinh tế và mục đích kinh doanh của từng chi nhánh để làm động lực thúc đẩy cán bộ nhân viên thực hiện tốt định hớng kinh doanh của mình. Quy chế thi đua vừa phải khêu gợi tích cực, vừa thể hiện tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân, từng tập thể để đảm bảo lợi ích chung của toàn Ngân hàng. Với hoạt động cho vay tiêu dùng, Ngân hàng xây dựng quy chế kích thích cán bộ nhân viên thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, lấy mục tiêu và hiệu quả làm thớc đo để thực hiện việc thi đua, khen thởng theo từng kỳ và mục đích nâng cao chất lợng của hoạt động cho vay tiêu dùng, tạo mối quan hệ khách hàng tốt đẹp...

Nếu nh cơ chế kích thích là sự khởi động, tăng cờng truyền dẫn xuôi chiều, thì ràng buộc là sự kìm hãm, hạn chế ngợc chiều. Cốt lõi của cơ chế ràng buộc là

những ngời thực hiện. Tín dụng tiêu dùng Ngân hàng sẽ bị tăng độ rủi ro rất lớn nếu nh không có những quy định trách nhiệm rõ ràng của từng cấp xét duyệt cho vay tiêu dùng đối với ngời tiêu dùng. Trong quá trình cho vay quy định cụ thể trách nhiệm trong tất cả các khâu thẩm định, ký duyệt cho vay, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay. Có nh vậy quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng mới đợc nâng cao chất lợng đảm bảo an toàn và cũng là đảm bảo năng lực tài chính cho Ngân hàng.

Các cơ chế trong hệ thống cơ chế kinh doanh hợp thành một chỉnh thể thống nhất, các cơ chế nhánh vừa có tác dụng độc lập, vừa gắn bó, chế ớc lẫn nhau. Các cơ chế này đợc xây dựng một cách cân đối, hợp lý, hài hoà sẽ thúc đẩy quá trình kinh doanh của Ngân hàng này một phát triển hơn, nâng cao vị thês của Ngân hàng trong con đờng hội nhập quốc tế.

1.3 Nâng cao chất lợng cho vay tiêu dùng, giảm thiểu rủi ro của Ngân hàng hàng

Chất lợng tín dụng là cơ sở để mở rộng và tăng trởng bền vững tín dụng. Đây là yếu tố tiên quyết, quyết định đến hiệu quả tín dụng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Chất lơng cho vay tiêu dùng có ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng.

1.3.1 Tăng cờng các biện pháp xử lý nợ, giảm nợ quá hạn và thoát ra khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt

Ngân hàng cần quan tâm hơn đến công tác thu hồi nợ. Tăng cờng các biện pháp xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, thu hồi vốn để tăng hiệ quả sử dụng vốn, nâng cao năng lực tài chính cho Ngân hàng

Việc cơ cấu lại nợ nhằm làm trong sạch Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng là cần thiết, nhng mới chỉ giải quyết đợc số nợ xấu đã phát sinh là cha đủ, ngăn chặn nợ xấu phát sinh là việc làm quan trọng hơn. Do đó, cần tập trung găn

chặn, hạn chế việc phát sinh nợ xấu mới theo hớng: Chấm dứt việc cho vay tiêu dùng mới đối với bên cho vay có nợ nần chồng chất, dây da, chây ỳ hoặc cho vay không có tài sản thế chấp; Đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án tiêu dùng; Quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi vật chất trong việc cấp tín dụng; Thiết lập hệ thống quản lý rủi ro: Giám sát tình hình tài chính đối với ngời vay có số d nợ lớn.

Đánh giá đúng các tài sản có vấn đề và lựa chọn cách xử lý chúng là một trong những vấn đề cần đợc quan tâm đặc biệt. Để xử lý có hiệu quả các khoản cho vay tiêu dùng có vấn đề, Ngân hàng phải lập ra một phòng quản lý tài sản hoặc giao nhiệm vụ này cho Phòng thu hồi nợ. Một hớng mới cho việc giải quyết các khoản cho vay có vấn đề là bán các khoản cho vay tiêu dùng có vấn đề phát sinh trong hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng. Để chuẩn bị cho việc mua bán các khoản cho vay tiêu dùng có vấn đề, Ngân hàng phải có một danh mục các tài sản này. Việc quản lý các tài sản này phải thực hiện theo một quy trình đã vạch sẵn. Quy trình này cần xác định đớc các vấn đề nh: Mục tiêu của việc xử lý và quản lý các tài sản có vấn đề trong đó có các khoản cho vay tiêu dùng có vấn đề; Lựa chọn các phơng pháp kiểm soát tối u nhằm trực tiếp quản lý các tài sản đó.

Hiện nay, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng là 8% cao hơn so với tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nớc đề ra (5%). Tuy rằng hoạt động cho vay tiêu dùng không có nợ quá hạn nhng tỷ lệ nợ quá hạn chung cao dẫn đến quyết định kiểm soát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nớc đối với VPBank. Lệnh kiểm soát đặc biệt này có ảnh hởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng, hoạt động cho vay đợc Ngân hàng Nhà nớc kiểm soát chặt chẽ hơn, các khoản cho vay có giá trị lớn không đợc thực hiện, phải trình lên Ngân hàng Nhà nớc, làm kéo dài quá trình cho vay, ảnh hởng tới chất l- ợng dịch vụ, ảnh hởng tới khách hàng của Ngân hàng. Vì vậy việc giảm tỷ lệ nợ quá hạn để thoát ra khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt là một việc làm rất cần thiết.

ở nớc ta, trừ một số chi nhánh lớn còn hầu hết các chi nhánh ngân hàng th- ơng mại nhỏ càn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực thẩm định. Nhằm đảm bảo cho vay an toàn, VPBank nên thành lập 2 tổ thẩm định có tính chuyên môn cao tại Hà nộ và TP. Hồ Chí Minh để thực hiện tái thẩm định lại các dự án cho vay vốn có giá trị và có thời hạn dài. Các chi nhánh, phòng giao dịch có quy mô nhỏ, cán bộ tín dụng cha đủ kinh nghiệm thẩm định dự án, trớc mắt chỉ đợc phép cho vay các dự án có số vốn không lớn và thời hạn không dài.

Trong quá trình thẩm định, phải tôn trọng triệt để các nguyên tắc và điều kiện tín dụng. Trong đó, chú trọng công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay. Cần khảo sát tốt tình hình thị trờng hàng hoá tiêu dùng, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, thực hiện phơng châm “trăm nghe không bằng một thấy” để có nhận định, đánh giá tốt trớc khi quyết định cho vay.

1.4 Liên kết với ngân hàng thơng mại nớc ngoài

Thực hiện liên kết với ngân hàng thơng mại nớc ngoài có năng lực tài chính mạnh, có uy tín trên thị trờng quốc tế để cơ cấu lại hoạt động của Ngân hàng. Trong điều kiện năng lực quản trị điều hành còn hạn chế, cha có kinh nghiệm trong việc cơ cấu lại tài chính thì các ngân hàng nớc ngoài sẽ t vấn cho việc cơ cấu lại. Thông qua việc t vấn, ngân hàng thơng mại nớc ngoài còn giới thiệu các đối tác nớc ngoài mua cổ phần tại Ngân hàng, giới thiệu những sản phẩm mới mà Ngân hàng có thể áp dụng trong cuộc chiếm cạnh tranh trong nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 71 - 76)