Đối với việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai (Trang 91 - 92)

IV. Hồ sơ kiểm tốn

I.2.2.Đối với việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt

Tại cơng ty, các thử nghiệm kiểm sốt thường được lồng vào khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Mặc dù thử nghiệm này cho kết quả cĩ độ tin cậy cao nhưng địi hỏi mất nhiều thời gian và cơng sức.

Điều này ảnh hưởng đến yếu tố chi phí cho một cuộc kiểm tốn vì khi thực hiện riêng biệt các thử nghiệm này sẽ hữu ích và ít tốn kém hơn.

I.2.3.Đối với việc áp dụng thủ tục phân tích:

Vì thủ tục phân tích bao gồm nhiều loại với tính chất, phương pháp, đối tượng, phạm vi được áp dụng cĩ sự khác nhau, nên để vận dụng thủ tục phân tích cĩ hiệu quả thì ngồi sự hiểu biết về các loại thủ tục phân tích, cũng rất cần đến khả năng xét đốn nghề nghiệp của Kiểm Tốn Viên.

Qua nghiên cứu hồ sơ kiểm tốn cũ của cơng ty, thủ tục này chưa được sử dụng nhiều. Do đĩ, Kiểm Tốn Viên khơng cĩ một cái nhìn tổng quát, khơng đánh giá được tính hợp lý chung của số liệu và vì vậy Kiểm Tốn Viên cĩ thể sẽ gặp nhiều rủi ro.

I.2.4.Đối với việc áp dụng thử nghiệm chi tiết:

Kiểm Tốn Viên thường dựa hồn tồn vào kết quả thư xác nhận để đưa ra ý kiến về khoản mục này. Nếu cĩ sự chênh lệch giữa thư xác nhận và sổ sách thì Kiểm Tốn Viên cũng đã thực hiện đầy đủ các thử nghiệm thay thế để đạt được kết luận.

Trong quá trình thực hiện các thử nghiệm chi tiết, Kiểm Tốn Viên đơi khi bỏ qua một số thử nghiệm trong chương trình kiểm tốn mẫu tại cơng ty do hạn chế về mặt thời gian, nhân lực. Ví dụ Kiểm Tốn Viên thường bỏ qua việc thu thập chứng cứ liên quan đến khả năng thanh tốn của bên thứ ba hoặc kiểm tra mẫu vài nghiệp vụ để bảo đảm rằng đơn vị đã áp dụng đúng như chính sách chiết khấu.

Việc chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết cịn mang tính ngẫu nhiên dẫn đến Kiểm Tốn Viên cĩ thể gặp rủi ro kiểm tốn.

Tĩm lại. việc áp dụng chương trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả và nghiệp cụ mua hàng vào thực tế chưa được cụ thể, mặc dù trong chương trình kiểm tốn các khoản phải trả thể hiện khá đầy đủ. Nguyên nhân là do đa số đội ngũ kiểm tốn viên đang cịn thiếu kinh nghiệm trong quá trình áp dụng chương trình kiểm tốn vào thực tế cũng như việc xác định mức trọng yếu cho Báo cáo tài chính, cụ thể là khoản mục nợ phải trả người bán.

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai (Trang 91 - 92)