Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức xã hội

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai e-banking tại việt nam (Trang 96 - 99)

Để phát triển thơng mại điện tử nói chung và e-banking nói riêng, chúng ta còn cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ nhận thức của quần chúng nhân dân và đặc biệt là các doanh nghiệp về vấn đề này. Quả thật, thơng mại điện tử ở Việt Nam còn vấp phải nhiều khó khăn khác nằm ngoài phạm vi kinh tế và kỹ thuật. Với một nớc mà 80% dân số là nông dân, mức sống, điều kiện tiếp cận thông tin và công nghệ mới cha cao thì phổ cập công nghệ thông tin cũng còn là bài toán nan giải chứ cha nói đến thơng mại điện tử. Thu nhập bình quân đầu ngời thấp dẫn đến sức mua yếu là lẽ đơng nhiên. Trong một thập kỷ qua, số lợng máy tính sử dụng cũng nh số lợng ngời truy cập Internet tăng lên đáng kể, nhng hiện cũng mới chỉ có vài trăm doanh nghiệp có website riêng để quảng bá cho đơn vị, sản phẩm, dịch vụ của mình.

Kết quả của một cuộc thống kê mới đây cho thấy, chỉ 3% trong số khoảng 90.000 doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai thơng mại điện tử, 7% bắt đầu tiếp cận, còn lại cha quan tâm, không hiểu thơng mại điện tử là gì. Đây đang là thực trạng của Thơng mại điện tử Việt Nam. Do đó, ngoài việc xây dựng khuôn khổ pháp lý, việc tuyên truyền về các lợi ích mà thơng mại điện tử mang lại, đặc biệt khi hội nhập quốc tế, cũng rất quan trọng. Tuy nhiên cần tránh phát triển thơng mại điện tử theo kiểu phong trào, "đầu voi đuôi chuột" để tránh lãng phí. Cần có môi trờng thuận lợi để khi khung khổ pháp lý đợc

ban hành, có đủ điều kiện kỹ thuật cần thiết là doanh nghiệp có thể khai thác thơng mại điện tử đợc ngay, không mất thời gian tiếp cận nữa.

Kết luận

Dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam mới đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Trớc mắt còn rất nhiều khó khăn, thách thức cần phải vợt qua, song việc phát triển dịch vụ ngân hàng mới mẻ này là hớng đi đúng đắn của các ngân hàng Việt Nam. Không những nó góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành ngân hàng mà còn giúp Việt Nam từng bớc vững chắc chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. Ngay từ bây giờ chúng ta cần phải xem xét đề ra chiến lợc và lộ trình phù hợp để triển khai thành công dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Có nh thế, các ngân hàng Việt Nam mới không để mất thị phần trên chính thị trờng nội địa.

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do đề tài còn khá mới, cha có nhiều tài liệu tham khảo và thời gian hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến nhận xét, đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc để những bài viết sau về đề tài này hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Tài liệu tham khảo

Tạp chí Ngân hàng số 1+2 và 3 năm 2003

Tạp chí Ngân hàng số Chuyên đề 2003 về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

• Báo Thời Báo Ngân hàng số 26 ra ngày 28/3/2003 • Báo Thời Báo Kinh tế số ra ngày 13/11/2002

• Tài liệu "ANZ Việt Nam - Dịch vụ Ngân hàng điện tử"- 2002

• Tài liệu "ANZLink - Control of your banking from your office"- 2000 • Thông tin từ trang web của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam :

http://www.worldbank.org.vn

• Thông tin từ trang web của Cơ quan Kiểm soát Tiền tệ Hoa kỳ :

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai e-banking tại việt nam (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w