- Vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiền trung bình Vòng quay các khoản
phải thu =
DT thuần về bán hàng và cung cấp DV Các khoản phải thu bình quân Kỳ thu tiền trung bình = (các khoản phải thu BQ) x (số ngày trong kỳ)
DT thuần về bán hàng và cung cấp DV Ý nghĩa: So với kì trước, hệ số vòng quay các khoản phải thu giảm hoặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của DN chậm hơn từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay:
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho BQ
Số ngày của một vòng
quay =
(Hàng tồn kho BQ)x ( số ngày trong kì) Giá vốn hàng bán
Ý nghĩa: So với kì trước, Vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của một vòng quay sẽ tăng lên chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm. Vốn ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của DN tăng.
Vòng quay VLĐ = DT thuần
Tài sản lưu động bình quân
- Vòng quay VLĐ càng lớn càng tốt
Ý nghĩa: Chỉ số này cần được áp dụng với từng ngành nghề sản suất kinh doanh, phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Chỉ số này được tính để biết được số lần tất cả số vốn đầu tư được chuyển thành thanh toán thương mại. chỉ số này thấp thì vốn đầu tư không được sử dụng có hiệu quả, và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản không được sử dụng hoặc đang vay mượn quá mức.-
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
DT thuần về bán hàng và cung cấp DV TSCĐ bình quân
Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần so với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của TSCĐ giảm.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng DT và thu nhập khác của Dn trong kỳ Tổng tài sản bình quân
Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đưa vào hoạt động SXKD trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.