Kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau củ của tổng công ty Rau Quả Việt Nam (Trang 67 - 75)

I. Triển vọng phát triển xuất khẩu của Tổng công ty

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc

2.1. Về chính sách thuế

Trong "Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau quả đến năm 2010" của Bộ Thơng mại đã có một số đề nghị rất xác đáng với Nhà Nớc và thủ tớng Chính phủ nh sau:

Thuế giá trị gia tăng: để khuyến khích xuất khẩu rau quả đề nghị nhà nớc áp dụng mức thuế giá trị gia tăng đối với ngành rau quả ở mức 0%.

Thuế nhập khẩu: trờng hợp rau quả đợc phép nhập khẩu, cần có mức thuế hợp lý để bảo hộ sản xuất hàng hóa trong nớc. Bên cạnh đó, các ngành chức

năng cần thực hiện tốt các biện pháp chống buôn lậu rau quả qua biên giới để bảo hộ sản xuất trong nớc.

Thuế thu nhập doanh nghiệp: luật khuyến khích đầu t trong nớc qui định đối với dự án khuyến khích đầu t (trong đó có dự án sản xuất, chế biến rau quả) đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu và đợc giảm 50% tối đa trong 4 năm tiếp theo thì nên vận dụng cho ngành rau quả ở mức tối đa là 4 năm.

2.2. Về chính sách tín dụng

Đề nghị Thủ tớng Chính phủ cho ngành Rau quả đợc vay u đãi từ nguồn vốn của quỹ hỗ trợ phát triển, đảm bảo đủ vốn cho các dự án và kéo dài thời gian thanh toán vốn tùy đặc điểm của từng dự án, vì thông thờng thời gian đầu tham gia sản xuất kinh doanh các dự án xuất khẩu rau quả thờng cha phát huy hiệu quả.

Đối với các vùng sản xuất rau quả tập trung với khối lợng lớn, ký hợp đồng thờng xuyên cung ứng rau quả xuất khẩu với các doanh nghiệp, Nhà nớc cũng nên áp dụng các biện pháp hỗ trợ đặc biệt nh: u tiên xuất khẩu kết cấu hạ tầng, u tiên xây dựng các trung tâm, các chợ rau quả, cho vay u đãi từ nguồn vốn của quỹ hỗ trợ phát triển...

Ngoài ra Nhà nớc cũng nên hỗ trợ một lợng vốn hoặc mức thuế nhập khẩu những dây chuyền chế biến tiên tiến có quy mô phù hợp với thực trạng hiện nay (vừa và nhỏ) nhằm khai thác chế biến những sản phẩm xuất khẩu và cả những sản phẩm loại ra sau mỗi đợt huy động hàng xuất khẩu, nhập khẩu, các loại phân bón, thuốc trừ sâu...đẩm bảo rau quả sạch, chất lợng cao cho xuất khẩu.

2.3. Tạo vùng chuyên canh rau quả

Nhà nớc cần nhanh chóng quy hoạch và đầu t các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu tập trung quy mô lớn với quy mô tiên tiến theo mô hình sinh thái tại các vùng trọng điểm đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, chú trọng lấy cơ sở chế biến làm đầu mối quy hoạch cho từng vùng

chuyên canh rau quả tập trung. Có biện pháp hạn chế những dự án xây dựng nhà máy không chứng minh đợc khả năng cung nguyên liệu.

Để liên kết kinh tế giữa ngời sản xuất rau quả với những doanh nghiệp kinh doanh hàng rau quả xuất khẩu bền vững, Nhà nớc cần vận động khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh rau quả hình thành ra những tập đoàn hoặc các công ty lớn chuyên ngành để có thể nghiên cứu nắm bắt đợc đầy đủ những thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc cũng nh những kỹ thuật sản xuất hiện đại, cùng với khả năng đầu t máy móc thiết bị chế biến tạo đầu ra ổn định cho sản xuất nông nghiệp. Nhà nớc cũng cần vận động để các nông hộ liên kết nội bộ thành các hợp tác xã với t cách pháp nhân đầy đủ để thuận lợi trong việc sản xuất và ký kết hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần hỗ trợ cho các nông hộ, hợp tác xã các kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật sơ chế, bảo quản...thông qua các trung tâm khuyến nông, các cơ quan nghiên cứu.

2.4. Hỗ trợ về thông tin thị trờng, công nghệ chế biến và kiểm soát chất lợng

Do những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị trờng Quốc tế trong thời gian qua, xuất khẩu rau quả của nớc ta gặp nhiều trở ngại. Cho nên, Nhà n- ớc cần có trách nhiệm cung cấp thông tin và lo marketing ở tầm vĩ mô, bao gồm thu thập thông tin ở một số nớc trên thế giới để phân tích, dự báo và đa ra định hớng kịp thời hàng này, tổ chức ký kết các hiệp định, cam kết Quốc tế và khu vực để tạo cơ sở pháp lý và mặt hàng, chính sách thị trờng, t nhân và bạn hàng ở các khu vực và các nớc, tổ chức giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tiếp xúc, giao dịch, thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại.

Mặt khác, do thiếu vốn và thiếu thông tin, các doanh nghiệp sản xuất chế biến rau quả xuất khẩu ít có điều kiện để nâng cấp công nghệ chế biến. Vì vậy, công nghệ chế biến thờng lạc hậu và không đồng bộ, làm cho giá thành cao và chất lợng sản phẩm không đảm bảo. Do đó, Nhà nớc cần phải hỗ trợ công nghệ chế biến rau quả cho các cơ sở chế biến, các doanh nghiệp thông qua chơng trình giới thiệu các công nghệ chế biến nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, hỗ trợ để nghiên cứu và cải tiến công nghệ đang áp

dụng, và có các chính sách kluyến khích nâng cấp công nghệ chế biến qua thuế, tín dụng, khấu hao...

Nhà nớc cần hỗ trợ việc đào tạo và hớng dẫn hệ thống kiểm soát chất lợng để ngời sản xuất và chế biến, hiểu đợc các yêu cầu về chất lợng, từ đó đầu t đúng hớng và tăng cờng quản ký chất lợng đồng bộ đối với các sản phẩm xuất khẩu. Ngoài ra, giá cả mặt hàng rau quả thờng xuyên biến động nên Nhà Nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ giá hợp lý, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất-chế biến rau quả xuất khẩu.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn không phê duyệt các dự án đầu t 100% vốn nớc ngoài vào lĩnh vực rau quả mà trong nớc có thể sản xuất đợc.

KếT LUậN

Qua quá trình học tập tại trờng Đại học Ngoại thơng, thầy cô đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế xãc hội trong đó có những vấn đề lý luận về thị trờng và việc phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty rau quả Việt nam đã đem lại cho em những hiểu biết thực tế bổ ích về tình hình thị trờng xuất khẩu của hàng rau quả nói riêng và hàng nông sản nói chung. Đây là thị trờng vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết nhng bên trong là một tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Chính vì vậy việc phát triển thị trờng xuất khẩu mặt hàng này đang đợc Tổng công ty đặt lên hàng đầu trong những vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết.

Thực tế thì Tổng công ty đã áp dụng một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng nh: Biện pháp về nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị, biện pháp khuyếch trơng trên thị trờng nớc ngoài. Các biện pháp đối với nguồn hàng xuất khẩu. Các biện pháp đối với thị trờng truyền thống và các biện pháp đối với thị trờng mới. Tổng công ty đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Song vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần giải quyết. Chính vì vậy ở phần II , em xin đề cập đến thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng rau quả của Tổng công ty rau quả Việt nam. Kết hợp với quá trình học tập, lý thuyết và thực tế ở phần II em xin đa ra một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả để Tổng công ty xem xét và áp dụng.

Hy vọng rằng những biện pháp này phần nào sẽ có ích cho việc phát triển thị trờng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Tổng công ty. Điều này hết sức quan trọng không những có ảnh hởng quyết định đến sự sống còn của Tổng công ty trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa nó còn ảnh hởng tới các vấn đề kinh tế xã hội hiện nay nh: Công ăn việc làm cho ngời lao động, vị thế uy tín sản phẩm của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Kết thúc bài viết này em xin trân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Kinh tế Ngoại thơng và đặc biệt là các thầy cô ở CN8, cùng các cô chú

trong phòng xúc tiến thơng mại, phòng tổ chức cán bộ phòng quản lý sản xuất đã trang bị cho em những kiến thức về cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Đặc biệt là cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình đã hớng dẫn nhiệt tình và chỉ bảo những ý kiến quý báu cũng nh tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này một cách thuận lợi.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2003

Sinh viên thực hiện Nguyễn Quốc Vinh

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế PGS.TS Trần Chí Thành.

2. Giáo trình Marketing Thơng mại quốc tế.

3. Chiến thuật tiếp thị, bài học từ Nhật NXB Văn hoá thông tin. 4. Quản trị chiêu thị Th viện trờng ĐHNT

5. Tạp chí thơng mại. 6. Tạp chí giá cả thị trờng. 7. Thời báo Kinh tế.

8. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty rau quả Việt Nam.

9. Định hớng phát triển của Tổng Công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 2010.

Mục lục

Trang

LờI NóI ĐầU……….…2

Chơng I: Đôi nét khái quát về Tổng công ty rau quả Việt Nam……….4

I. Lịch sử ra đời và phát triển………4

1. Quá trình hình thành và phát triển……… …. ...4

2. Cơ cấu tổ chức và quản lý……….8

3. Nhân sự và chiến lợc phát triển nhân sự………...12

4. Khả năng tài chính của Tổng công ty……….13

II. Kết quả kinh doanh chung của Tổng công ty, đánh giá thị trờng nội địa và xuất khẩu………17

Chơng II: Phân tích thực trạng thị trờng và phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả Việt nam ………...20

I. Các khu vực thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty ………..20

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty………23

1. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu……….23

2. Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu - Các biện pháp phát triển thị tr- ờng………..33

3. Những thành tựu và tồn tại trong hoạt động và xuất khẩu hàng hoá của Tổng công ty trong thời gian qua………...40

Chơng III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam.……….44

I. Triển vọng phát triển xuất khẩu của Tổng công ty………..44

1. Triển vọng xuất khẩu của thị trờng xuất khẩu của thế giới đến năm 2010………44

2. Định hớng thị trờng và kinh doanh xuất khẩu rau quả của Việt Nam………49

3. Định hớng thị trờng và kinh doanh xuất khẩu rau quả của Tổng công ty……….53

II. Một số giải pháp và kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động

xuất nhập khẩu rau quả ...………60

1. Giải pháp từ phía Tổng công ty ………...60

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc ………… ……….. 68

KếT LUậN……….72

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau củ của tổng công ty Rau Quả Việt Nam (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w