II. Thực trạng Văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam.
c. Tác phong làm việ
Nhân viên tại các doanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng rất nhiều để dần thích nghi với nhịp sống mới đang rất sôi động nhng nhìn chung vẫn còn rất chậm so với một số nớc châu á khác nh Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc... Tác phong làm việc vẫn còn chậm , đặc biệt ở các cơ quan còn bao cấp .Không khí làm việc cha thực sự khẩn trơng, nhiều nơi nhân viên làm việc cha tuân thủ an toàn lao động một cách tuyệt đối .
Có một số ngời nớc ngoài khi đến Việt Nam làm việc tỏ ra hết sức ngạc nhiên vì thời gian làm việc ở nhiều doanh nghiệp bị co kéo, ví nh mở cửa muộn, nghỉ sớm hoặc các cuộc hẹn chậm hơn dự định. Tại nhiều cơ sở phục vụ, mặc dù ta bắt gặp những nụ cời niềm nở, thái độ lịch sự song vẫn cha đủ nếu thiếu đi những lời khuyên hữu ích, thái độ chân thành và khả năng cung cấp thông tin chính xác về hàng hoá. Phản xạ “3C” – cời, chào, cám ơn đã khắc sâu vào đầu óc nhân viên nhng ở vài nơi vẫn bị coi là những hành động giả tạo.
d. Bộ máy quản lý.
Do qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhiều Công ty với đa chức năng, đa hình thức ra đời góp phần tạo nên sự sống động của mọi lĩnh vực kinh tế. ở
nớc ta đa số là các công ty vừa và nhỏ, đang cố gắng nỗ lực khẳng định vị trí và hớng tới phát triển qui mô hoạt động. Tuyệt đại đa số các công ty nhỏ và công ty t nhân có những u điểm nh ít thủ tục hành chính, sự ra quyết định nhanh chóng và khả năng nắm bắt thị trờng nhanh.
Nói về cái lợi thì cũng phải bàn đến cái hại. Chính sự dễ dàng của việc ra đời các công ty nhỏ và công ty TNHH cũng là cơ hội cho những ngời trí thức kém , thiếu kinh nghiệm quản lý và đạo đức kinh doanh nắm quyền điều hành lãnh đạo. Nhiều công ty mang dáng dấp của gia đình trị, văn hoá doanh nghiệp hết sức yếu kém, quyền lợi ngời lao động không đợc đảm bảo. Đã có nhiều công ty hoạt động trá hình, lừa đảo ngời lao động, trốn lậu thuế hoặc chỉ tính đến lợi nhuận không mảy may một chút lơng tâm trách nhiệm với cộng đồng xã hội.Những công ty kiểu trớc đây nh EPCO Minh Phụng, nớc hoa “Thanh H- ơng” đến nay không phải là hiếm .
Không chỉ bộ máy lãnh đạo ở một số công ty ma là biến chất. Tại một số doanh nghiệp Nhà nớc, sự xuống cấp đạo đức cũng đang là nỗi lo chung của toàn xã hội. Có những vị quản lý kém năng lực nhiều tuổi tác do sự nâng đỡ nên đợc xếp vào vị trí lãnh đạo. Gần đây nhất có vụ án Năm Cam làm chấn động d luận vì số ngời có chức quyền cao tham gia vào nhận hối lộ và lũng đoạn quyền lực, rồi vụ án buôn lậu cỡ lớn của công ty “Nokia Đông Nam Associates” kéo theo sự tham gia của các cán bộ quản lý hải quan Thành phố Hồ Chí Minh là những ví dụ điển hình cho sự suy đồi đạo đức do buông lỏng quản lý.
áp đặt trong quản lý không phải là khái niệm xa lạ đốiv ới chúng ta, không chỉ trong thời kỳ bao cấp đợc nói đến mà hiện nay nhiều nơi vẫn duy trì kiểu lãnh đạo “trên bảo dới nghe”, nhiều số phận nghiệt ngã, nhiều tài năng bị vùi dập do kiểu quản lý này gây ra. Tại nhiều doanh nghiệp không có khái niệm “cởi mở”, mọi bê bối về tài chính, về những quan hệ cấu kết mờ ám mãi mãi nằm trong bóng tối vĩnh cửu.