3. Định l−ợng PWM
3.4. Điều khiển thích nghi dòngđiện PWM
Hình 2.11: Nguyên lý điều khiển thích nghi theo dòng điện
Coi nguồn điện một chiều lμ lý t−ởng. Kĩ thuật điều khiển thích nghi hay điều khiển có trễ dòng điện bằng PWM đề cập ở đây có thể đ−ợc phát triển để v−ợt qua vấn đề nμy. Kĩ thuật dựa trên cơ sở dòng điện đ−ợc mô tả trên hình 2.11. Mạch điều khiển sẽ tạo ra một sóng dòng điện hình sin chuẩn có c−ờng độ vμ tần số mong muốn, sóng hình sin sẽ đ−ợc so sánh với dòng điện pha trong thực tế nh− trong hình 2.12.
Khi giá trị dòng điện v−ợt quá dải trễ không chế thì transistor cao ở nửa cần đ−ợc khoá vμ transistor thấp đ−ợc mở.Kết quả lμ điện áp đầu ra thay đổi từ +0,5Ud đến -0,5Ud vμo dòng điện bắt đầu giảm. Khi dòng điện giảm qua giá trị giới hạn d−ới của dải trễ, transistor cao đ−ợc kích mở vμ khoá transistor d−ới. Thời gian khoá khống chế tL cung cấp cho mỗi transistor để phòng tr−ờng hợp ngắn mạch van khi chuyển mạch. Sóng dòng điện hình pha vì vậy đ−ợc khống chế ở rãnh trong khoảng nhiễu của hình sin chuẩn. Bộ nghịch l−u vì vậy trở thμnh một nguồn dòng thay vì một nguồn áp, dòng điện biến đổi đ−ợc điều khiển thích nghi trong một dải nhiễu không quan trọng vμo dao động của nguồn Vd. Dòng điện nhấp nhô hiệu dụng, nó không trực tiếp liên quan đến dòng điện nhấp nhô đỉnh - đỉnh, vì vậy đ−ợc điều khiển trong vòng kín, hiệu ứng nhiệt trong máy giảm nhỏ nhất. Chế độ diều khiển thích nghi dòng điện PWM có thể chuyển sang chế độ điện áp xung vuông một cách bằng phẳng trong một dải công suất cố định. ở dμi tốc độ thấp mμ tại đó bộ đếm tốc độ thấp, không có vấn đề gì khó khăn trong việc điều khiển dòng điện. Nh−ng khi tốc độ tăng cao, bộ điều khiển dòng điện sẽ bão hoμ trong một phần vòng do bộ đếm tốc độ cao. Trong điều kiện nμy, c−ờng độ dòng điện sẽ giảm vμ pha dòng điện sẽ lệch pha so với dòng điện đặt.
Độ dốc của sóng dòng điện có thể tính theo công thức : 0,5 d cmsin S di V V t dt L ω − = trong đó Vcmsin S
ω t sóng sin nhấp nhô của bộ đếm emf vμ L lμ điện kháng tản. Dải trễ có thể đ−ợc điều khiển thích nghi với tần số đóng cắt của bộ nghịch l−u, nó có thể t−ơng ứng với sự nhấp nhô đỉnh - đỉnh.
Ch−ơng 3
Thiết kế mạch động lực
1. Đề xuất ph−ơng án
Trong nghịch l−u của dụng ph−ơng pháp PWM (Pulse Width Modulation) ta có hai ph−ơng pháp nghịch l−u :
+ Nghịch l−u PWM đơn cực + Nghịch l−u PWM l−ỡng cực
Hai ph−ơng pháp trrn có những −u điểm vμ nh−ợc điểm nhất định, để lựa chọn đ−ợc một ph−ơng pháp PWM thích hợp ta phải tiến hμnh phân tích −u nh−ợc điểm của từng loại.