T−ơng quan tần số

Một phần của tài liệu Đề tài: Thiết kế bộ nghịch lưu PWM 5kW docx (Trang 37 - 38)

3. Định l−ợng PWM

3.2. T−ơng quan tần số

Với những ứng dụng điều khiển tốc độ thay đổi thì điện áp vμ tần số ra phải thay đổi nh− hình vẽ ( Hình 2.7). Trong dải công suất cố định, điện áp ra cực đại của bộ nghịch l−u có thể đạt đ−ợc khi vận hμnh bộ nghịch l−u ở chế độ xung vuông, nh−ng trong điều khiển dải mô men cố định thì điện áp đ−ợc điều khiển theo nguyên lý điều biến độ rộng xung. Ta mong muốn vận hμnh bộ nghịch l−u với một hệ số điều biến tần số hoμn hảo, với sóng điều biến yêu cầu đối xứng với sóng mang trong trong toμn bộ dải sóng. Một hệ số cố đinh P khi tần số sóng mang giảm sẽ dẫn tới tần số sóng điện áp cơ bản giảm, điều nμy không đ−ợc mong muốn do tổn hao sóng hμi bậc cao ở điểm nμy. Khi tần số sóng cơ bản thấp, sóng mang của bộ nghịch l−u đ−ợc duy trì không đổi vμ bộ nghịch l−u vận hμnh ở chế độ chạy tự do hay chế độ thiếu đồng bộ. ở chế độ nμy hệ số P có thể không phải lμ số nguyên vμ pha có thể trôi liên tục. Điều nμy lμm tăng vấn đề hμi bậc ba với sự trôi của điện áp DC, nh−ng những tác hại của hiệu ứng nμy có thể bỏ qua bởi một hệ tần số lớn. Theo sau dải thiếu đồng bộ lμ

dải đồng bộ, tại đó P đ−ợc biến đổi từng b−ớc vì vậy tần số sóng mang lớn nhất vμ nhỏ nhất yêu cầu giới hạn trong phạm vi định tr−ớc.

Hình 2.7 : T−ơng quan tần số sóng cơ bản vμ tần số sóng mang

Gần tần số gốc, xuất hiện quá trình quá độ của chế độ xung vuông, tại đó tần số sóng mang có thể cho rằng giống nh− tần số cơ bản. Bộ điều khiển đ−ợc thiết kế một cách cẩn trọng vì vậy tại điểm có sự nhảy cấp của tần số không có sự nhảy cấp của điện áp.

Một phần của tài liệu Đề tài: Thiết kế bộ nghịch lưu PWM 5kW docx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)