III. đánh giá tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trong thời gian qua
Bảng 11: tình hình tài sản của công ty qua các năm
(Đơn vị: triệu đồng)
Tài sản 1999 2000 2001
Tài sản lu động 22.058 25.796 26.690
Tài sản cố định 16.586 12.809 31.828
Tổng tài sản 38.644 38.605 58.518
(Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh)
Đến năm 2001 vừa qua thì tỷ trọng vốn cố định so với vốn lu động trong Công ty đã tăng lên một cách đáng kể. Điều này vừa có u điểm lại vừa có nhợc điểm. Ưu điểm là ở chỗ Công ty đã huy động đợc một khối lợng vốn dài hạn lớn nên đầu t thích đáng cho tài sản cố định. Tuy nhiên, vốn lu động giảm xuống cũng đồng nghĩa với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty bị thu hẹp lại.
Biểu đồ 2: tỷ trọng vốn cố định so với vốn lu động
Trong một doanh nghiệp, nguồn vốn đợc huy động để hình thành nên các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh, bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động. Trong đó, thông thờng, nguồn ngắn hạn đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản lu động còn nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định. Do đó Công ty cần phải xác định lợng vốn lu động thờng xuyên mà mình có
0%20% 20% 40% 60% 80% 100% Vốn lưu động Vốn cố định Vốn lưu động 57% 67% 46% Vốn cố định 43% 33% 54% 1999 2000 2001
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
để xem nguồn vốn dài hạn có đủ để đầu t cho tài sản cố định hay không. Nếu không tức là vốn lu động thờng xuyên âm thì doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu t cho tài sản cố định; ngợc lại, nghĩa là khi vốn lu động thờng xuyên dơng thì nguồn vốn dài hạn thừa để đầu t vào tài sản cố định và chuyển một phần sang đầu t vào tài sản lu động.
Bên cạnh việc đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cuối năm luôn hoàn thành tốt các kế hoạch, chỉ tiêu do cấp trên giao.