III. đánh giá tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty trong thời gian qua
2. Những hạn chế và nguyên nhân
Khi xây dựng các kế hoạch tài trợ cho hoạt động kinh doanh, mỗi một doanh nghiệp đều muốn đạt đợc một cơ cấu vốn tối u - tức là một tỷ lệ hợp lý giữa nợ và vốn chủ sở hữu nhằm hớng tới sự cân bằng giữa rủi ro và lãi suất, và nhờ đó tối đa hoá giá trị chủ sở hữu.
Thông thờng khi doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ, rủi ro kinh doanh cao hơn song tỷ lệ lợi tức mong đợi cũng cao hơn. Ngợc lại, việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu đem lại lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn nhng đổi lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lại an toàn hơn.
Tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau nh rủi ro kinh doanh của công ty, thuế thu nhập doanh nghiệp, khả năng linh hoạt tài chính và ý kiến chủ quan của các nhà quản lý mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn một cơ cấu vốn khác nhau. Nói chung các chủ sở hữu doanh nghiệp a thích một tỷ lệ nợ cao vì họ muốn lợi nhuận tăng nhanh và không phải chia sẻ quyền kiểm soát công ty mà vẫn đảm bảo đợc nguồn vốn cho nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. Song, nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Với Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội, nguồn vốn đợc hình thành từ nợ chiếm một tỷ lệ khá cao so với tổng nguồn, vì thế Công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán khi có những biến động bất lợi của thị trờng hay vì một lý do nào đó mà các chủ nợ đồng thời muốn rút vốn kinh doanh. Thêm vào đó, với một tỷ lệ nợ quá cao, Công ty khó có thể huy động tiền vay để tiến hành sản xuất kinh doanh trong
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
thời gian tới. Đây là một vấn đề mà Công ty cần phải xem xét và tìm biện pháp điều chỉnh để đảm bảo giữ vững khả năng thanh toán và củng cố uy tín của mình.
Về công tác thị trờng, dù đã có rất nhiều cố gắng song Công ty vẫn cha có giải pháp, cơ chế đòn bẩy kinh tế để mở rộng thị trờng nhận thầu xây lắp, cha đa ra đợc quy chế phù hợp để thu hút, mở rộng thị trờng đầu t kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó, một số giải pháp nhằm đầu t thiết bị và đổi mới công nghệ xây lắp tăng thêm khả năng thắng thầu trong đấu thầu cũng cha đa vào thực hiện, cha có quy chế khen thởng cho các đối tợng không làm xây lắp nhng khai thác đợc việc làm. Với cơ cấu tổ chức đặc thù (gồm nhiều đội, xí nghiệp trực tiếp thi công xây dựng) nên Công ty nhiều lúc gặp khó khăn trong việc quản lý, đôn đốc các đơn vị thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình.
Một yếu tố nữa khiến Công ty cha phát triển mạnh là do bộ máy văn phòng Công ty còn trì trệ, quan liêu, làm việc thiếu sự phối hợp, thiếu tính chủ động kém hiệu quả, cha đáp ứng đợc sự phát triển của Công ty cũng nh của các đơn vị sản xuất ở các mặt:
- Công tác quản lý tài chính còn bị buông lỏng, mang nặng hình thức khoán trắng mà thiếu sự hỗ trợ của Công ty đối với các đơn vị trong hoạt động, công việc trì trệ, hạn chế sự phối hợp trên và dới.
- Công tác giao kế hoạch cho các đơn vị cha thực sự mang tính pháp lệnh. Công tác kỹ thuật còn bị bỏ ngỏ, cha có kế hoạch và biện pháp kiểm tra cũng nh cha có những quy định về quản lý và phân cấp trong Công ty.
- Cha kịp thời điều chỉnh các quy định nội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho các đơn vị thực hiện một cách chủ động theo quy định của Nhà nớc.
Ngoài ra, do lợng vốn cho sản xuất kinh doanh còn thiếu nên tốc độ luân chuyển vốn lu động cha nhanh.
Nguyên nhân của tình hình trên bắt nguồn từ cả nhân tố chủ quan và khách quan:
Xét một cách chủ quan, Công ty cha đa dạng hoá các hình thức huy động:
Nh đã phân tích ở trên, hiện nay nguồn vốn của Công ty hình thành từ bốn nguồn chính là vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn do liên doanh liên kết và vốn huy
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
động từ cán bộ công nhân viên, trong đó nguồn vốn vay ngân hàng có tỷ trọng ngày càng giảm, vốn vay từ các doanh nghiệp khác có xu hớng ngày càng tăng. Một cơ cấu vốn nh vậy có u điểm là chi phí sử dụng tơng đối thấp, trên cơ sở đó tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh, góp phần nâng cao lợi nhuận của Công ty. Tuy nhiên, ngoài những nguồn này, Công ty có thể sử dụng thêm những hình thức huy động khác nh phát hành trái phiếu, sử dụng các hình thức tín dụng thuê mua để làm dồi dào hơn nguồn vốn của mình. Việc sử dụng cơ cấu vốn nh hiện nay tuy tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh song lại đẩy Công ty vào tình trạng bị động, phụ thuộc nhiều vào các đối tác kinh doanh. Trong trờng hợp họ làm ăn tốt, tin tởng hợp tác với Công ty thì không có vấn đề gì xảy ra và Công ty vẫn đủ vốn để hoạt động. Nhng nếu họ gặp rủi ro trong kinh doanh, hoặc đợc mời chào bởi những mối làm ăn béo bở hơn và rút vốn thì kế hoạch tài trợ của Công ty sẽ bị khủng hoảng. Do đó, việc đa dạng hoá các hình thức huy động là một trong những giải pháp tối u đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong mọi tình huống phức tạp của thị trờng, giúp Công ty chủ động hơn và không bỏ lỡ các cơ hội đầu t.
Công ty cũng có thể kêu gọi vốn từ công nhân viên trong chính Công ty vì nguồn vốn này hoàn toàn không có rủi ro. Từ trớc đến nay Công ty đã thực hiện phơng thức này tuy nhiên ở mức độ thấp. Việc sử dụng nguồn vốn này giúp Công ty chủ động hơn trong kinh doanh đồng thời do có một phần vốn - phần lợi ích cụ thể của mình trong Công ty nên các cán bộ công nhân viên làm việc có trách nhiệm và gắn bó với Công ty hơn.
Mặt khác, Công ty có thể tìm kiếm nguồn vốn vay nớc ngoài khi cần những nguồn tài trợ cho những hợp đồng cực lớn mà hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp khác sử dụng nh vốn ODA hay WB...
Nếu xét một cách khách quan, nguồn vốn ngân sách mà Công ty đợc Nhà nớc cấp quá nhỏ so với nhu cầu vốn lu động, đặc biệt là khi hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, Nhà nớc không thực hiện cấp vốn bổ sung mà doanh nghiệp phải tự tìm kiếm các nguồn tài trợ. Để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, Công ty phải trông chờ vào các nguồn vốn vay, do đó dẫn đến một thực tế là vốn tín dụng không còn là vốn bổ sung mà chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn.
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
Ngoài ra, Công ty chịu ảnh hởng từ các chính sách của Nhà nớc: giới hạn về lãi suất đợc phép huy động theo Nghị định 27: “ lãi suất huy động vốn không đ- ợc cao hơn lãi suất trần do NHNN công bố”. Điều này hạn chế khả năng huy động vốn của Công ty khi cần vốn cho những hợp đồng lớn nhng đã huy động hết những nguồn có chi phí thấp. Mặt khác, thủ tục vay vốn từ ngân hàng, vay từ nội bộ nền kinh tế nh các quy định để đợc phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu và nhiều nhân tố khách quan đã khiến Công ty gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn.
Về mặt sử dụng vốn, bên cạnh những thành tựu đạt đợc vẫn còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục. Do Công ty có nhiều đội, xí nghiệp trực thuộc nên việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không thực thi đợc đồng bộ, vì thế xảy ra tình trạng mất cân đối trong nội bộ toàn Công ty. Bộ phận kế hoạch của Công ty đã xây dựng kế hoạch sử dụng vốn trong thời gian 5 năm và 10 năm. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện kế hoạch còn bị coi nhẹ. Bản kế hoạch vẫn chỉ đợc coi nh một công trình nghiên cứu.
* * *
Mặc dù các đơn vị thành viên thực hiện hạch toán độc lập, quyền hạn và trách nhiệm trong việc sử dụng TSCĐ của mỗi thành viên là rõ ràng song bản thân ban lãnh đạo Công ty cũng phải theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng TSCĐ thờng xuyên bằng cách lập kế hoạch khấu hao theo tỷ lệ Nhà nớc quy định. Một nguyên nhân nữa khiến cho vốn cha đợc khai thác, tận dụng tối đa là do Công ty cha đẩy nhanh số vòng quay của vốn lu động. Trong thời gian tới Công ty phải áp dụng triệt để và đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cờng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của mình.
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
chơng III
một số giải pháp nhằm tăng cờng nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở công ty đầu t xây lắp thơng mại hà nội