Thẩm định các dự án đầu t XDCB

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cty Cơ Khí Hà Nội. (Trang 64 - 66)

- 1991 đến 1993: QLNN về ĐTXDCB vẫn còn rất phân tán Bộ Thơng

4. Thẩm định các dự án đầu t XDCB

Vụ Đầu t kết hợp với các Vụ liên quan hàng năm thực hiện nhiệm vụ thẩm định các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, các dự án đầu t của Việt Nam ra nớc ngoài có liên quan đến thơng mại, thẩm định hàng trăm hợp đồng nhập khẩu thiết bị của các dự án đầu t trong nớc.

Về thẩm quyền thẩm định đầu t ở hầu hết các công trình sử dụng vốn ngân sách và tín dụng đầu t, Bộ Thơng mại đều thực hiện đúng. Nhng ở những công trình dùng nguồn vốn tự bổ sung và tự huy động, một số doanh nghiệp đã xem nhẹ quản lý ĐTXDCB. Khi thẩm định không qua cơ quan chuyên môn, hoặc hồ sơ cha đầy đủ mà quyết định vội vàng, dễ dẫn đến kém hiệu quả trong đầu t. Những dự án phải thuê các tổ chức t vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thì chất lợng cha cao, vì các tổ chức t vấn thờng không am hiểu nhiều về mặt kinh doanh, kinh tế mà chỉ chú trọng đến các vấn đề kỹ thuật của dự án. Do đó quá trình thẩm định và phê duyệt dự án thờng phải kéo dài.

Bộ Thơng mại đã ban hành Quy chế phối hợp thẩm định và phê duyệt dự án đầu t thuộc thẩm quyền của Bộ với những quy định cụ thể về:

- Các dự án đầu t và cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt dự án đầu t của các đơn vị trực thuộc Bộ Thơng mại.

- Nội dung thẩm định đối với các dự án do Bộ quyết định đầu t - Quy định đối với chủ đầu t dự án

- Thời gian thẩm định và phê duyệt quyết toán dự án đầu t của các đơn vị trực thuộc Bộ

- Đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện thẩm định phê duyệt dự án đầu t. Nh vậy, những doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thơng mại có thể xác định rõ yêu cầu cần có của dự án để chuẩn bị kỹ càng hơn, không bối rối trong việc nghiên cứu và xây dựng dự án, rút ngắn thời gian thẩm định.

Về công tác đấu thầu,

Bộ Thơng mại có trách nhiệm QLNN là chủ yếu, chỉ hớng dẫn, kiểm định và phê duyệt mà không thực hiện đấu thầu cụ thể. Việc hớng dẫn thực hiện đấu thầu đợc thực hiện đầy đủ chính xác đến các đơn vị cơ sở theo quy chế quản lý ĐTXDCB, đấu thầu mà Nhà nớc quy định. Tuy nhiên, phần lớn các công trình đều thuộc nhóm C, lại sử dụng VĐT từ nguồn tự khai thác nên việc

đầu t do đơn vị đợc phép quyết định và tự chịu trách nhiệm (theo mục 2 điều 12 của Nghị định 52/1999/NĐ-CP). Các nhóm dự án do Bộ quản lý (thuộc nguồn vốn nằm trong kế hoạch hàng năm đợc Nhà nớc phân bổ) lại ít, vốn đầu t không nhiều. Các dự án này đều đợc thực hiện đấu thầu đúng quy chế của Nghị định 88/1999/NĐ-CP và 14/2000/NĐ-CP.

Có thể nhận thấy điều này trong bảng trang sau:

Bảng tổng hợp kết quả đấu thầu năm 2001 các dự án sử dụng vốn nhà nớc

Về Quản lý chất lợng công trình:

Hiện nay, quản lý chất lợng công trình đã đợc nhận thức là một trong những khâu rất quan trọng. Công tác quản lý chất lợng công trình có ảnh hởng không nhỏ tới giá trị đích thực của sản phẩm xây dựng, tiến độ công trình so với kế hoạch đề ra, vốn đầu t thực hiện so với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt.

Các văn bản quy định, hớng dẫn quy trình, hệ thống tổ chức quản lý chất lợng xây dựng đã đợc ban hành. ở các bộ, ngành, địa phơng từng dự án đã có tổ chức giám sát, nghiệm thu chất lợng công trình. Mô hình quản lý chất lợng thông qua các tổ chức t vấn giám sát thay cho mô hình cũ do chủ đầu t tự tổ chức giám sát đợc áp dụng rộng rãi. Các cơ quan chức năng QLNN về chất lợng thờng xuyêng phổ biến, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các tổ chức giám sát chất lợng ở công trờng. Năng lực đội ngũ quản lý chất lợng công trình từng bớc đợc nâng cao, trang thiết bị phục vụ công tác giám định đợc đổi mới, nâng cấp. Do vậy, công tác quản lý chất lợng công trình đã đi vào nền nếp.

Tại Bộ Thơng mại, thông qua cơ quan chuyên môn là Cục quản lý chất lợng hàng hoá vầ đo lờng, Viện Kinh tế - Kỹ thuật thơng mại, và kết hợp với một số cơ quan chức năng khác, Bộ Thơng mại vẫn thờng xuyên thực hiện công tác quản lý chất lợng công trình, phát hiện và xử lý vi phạm bảo đảm chất lợng phục vụ đời sống và sản xuất kinh doanh. Hiện tại cha có công trình nào có vi phạm trầm trọng.

Trớc năm 1999, chỉ khi nào có công văn yêu cầu của Bộ Xây dựng thì Bộ Thơng mại mới rà soát và gửi báo cáo tới Bộ xây dựng. Hiện nay, theo quyết định số 35/1999/QĐ-BXD về quản lý chất lợng công trình xây dựng, thì Bộ Th- ơng mại phải gửi báo cáo định kỳ 6 tháng về chất lợng công trình xây dựng của Bộ cho Bộ Xây dựng. Tuy nhiên, việc thực hiện vẫn không đều đặn, do tới chỉ thị số 21/2001/CT-BTM ngày 30/8/2001 Bộ Thơng mại mới yêu cầu các chủ

đầu t phải báo cáo định kỳ về tình hình chất lợng công trình xây dựng của các dự án đang triển khai. Hiện nay, mới chỉ có một báo cáo vào 28/11/2001.

5. Giám định đầu t:

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cty Cơ Khí Hà Nội. (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w