Tình hình mua bán của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Trang 32)

IV- Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

5- Tình hình mua bán của Công ty

5.1. Quy trình mua bán hàng hoá.

Quy trình mua – bán hàng hoá là một khâu hết sức quan trọng, nó quyết định tới sự thành bại của công ty. Khác với các công ty sản xuất, sản phẩm của các công ty thơng mại hầu hết đều là hỗn hợp các loại hàng hoá đợc lấy từ các cơ sở sản xuất khác nhau để trở thành một kênh phân phối cho các nhà sản xuất.

- Tổ chức nguồn hàng:

Tổ chức nguồn hàng là khâu đầu tiên của quy trình mua - bán. Công ty xác định, tổ chức nguồn hàng có tốt thì việc bán hàng sẽ càng thuận tiện, đảm bảo giao hàng đúng hẹn từ đó sẽ tạo đợc hình ảnh của công ty trong mỗi khách hàng.Tổ chức nguồn hàng tốt phải tiết kiệm đợc các chi phí phát sinh không cần thiết, cách sắp xếp kho, hàng, bến bãi phải hợp lý và khoa học, khi cần thiết giao hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Hàng hoá nhập về phải đợc kiểm tra, giám sát kỹ càng về sồ lợng, chất lợng cũng nh đảm bảo đúng mặt hàng trớc khi nhập kho.

Ngiêm chỉnh chấp hành các quy định, nội quy về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ hàng hoá chặt chẽ, kịp thời ngăn chặn và không để xẩy ra mất cắp.

- Tổ chức cung ứng hàng hoá:

Từ trớc đến nay công ty luôn thực hiện chủ trơng bán buôn làm chính vì vậy việc giao hàng đòi hỏi phải nhanh chóng, thuận tiện, không gây phiền nhiễu nhằm tạo đợc uy tín của công ty đối với khách hàng.

Mặt khác đối với các cửa hàng bán lẻ không có phơng tiện vận chuyển công ty tổ chức giao hàng tận nơi để tạo mối làm ăn lâu dài.

Ngoài ra, công ty còn tổ chức đào tạo để nâng cao kỹ năng cho các nhân viên bán hàng.

Khen thởng kịp thời đối với nhân viên bán hàng giỏi, từ đó tạo ra sự ganh đua giữa các nhân viên trong cửa hàng và giữa các cửa hàng với nhau.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát:

Kiểm tra giám sát là một khâu không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt động của một tổ chức hay một quá trình, nó giúp doanh nghiệp phát hiện đợc những thiếu xót để kịp thời bổ sung và điều chỉnh. Kiểm tra, giám sát còn giúp công ty lập các kế hoạch công tác hàng quý, hàng tháng nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định. Chính vì vậy công tác này luôn đợc công ty xem trọng.

5.2. Tình hình mua bán hàng hoá.

5.2.1. Tình hình mua vào của công ty:

Nhìn chung công ty đã tổ chức đợc nhiều nguồn hàng đủ tin cậy, giá cả hợp lý có thể đáp ứng cho một lợng lớn quần chúng nhân dân trong tỉnh.

Công ty chủ động mua với khối lợng lớn đối với những mặt hàng có nhu cầu cao đồng thời cũng chú trọng đến các mặt hàng có tiềm năng để từ đó có những chiến lợc phát triển kịp thời.

Trên đây là tình hình mua vào của công ty trong hai năm 2000 và 2001. Biểu 1: Tình hình mua vào của công ty

Đơn vị: 1000 000VNĐ Chỉ tiêu Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 Số tiềnSo sánhTỷ lệ % Tổng giá trị mua 16 139 20 889 4 750 29.4 Mặt hàng nhôm 2 788 3 327 539 19.3 Thuốc lá các loại 2 752 2 890 138 5 Rợu các loại 4 927 5 652 725 15 Các mặt hàng khác 5 672 9 020 3 348 59

Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh

Qua biểu trên ta thấy: Tổng giá trị hàng hoá mua vào năm 2001 so với năm 2000 tăng 4 750 000 000đ với tỷ lệ tăng 29.4%,. điều này chứng tỏ giá trị sản lợng hàng hoá với quy mô thực hiện năm 2001 tăng lên. tổng giá trị mua tăng là do:

Lợng rợu các loại mua vào tăng so với năm 2000 là 725 000 000đ (tăng 15%), các mặt hàng nhôm năm 2001 mua vào tăng so với năm 2000 là 539000000đ (tăng 19.3%), Năm 2001 lợng thuốc lá các loại mua vào tăng so với năm 2000 là 138000000đ (tăng 5%).

Từ nhận xét trên ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển. Công ty đã tiếp tục đầu t mở rộng quy mô kinh doanh các loại mặt hàng nhằm tăng hiệu quả kinh doanh trong những năm tới.

5.2.2. Tình hình bán của công ty.

đối tốt. Doanh số bán ra năm sau tăng so với năm trớc điều đó chứng tỏ công ty đã thực hiện đúng đờng lối chính sách của cấp trên giao cho, cụ thể đợc phản ánh trên biểu sau: (trang bên).

Biểu 2: Tình hình bán ra của công ty stt Chỉ Tiêu Đơn Vị

Tính Thực Hiện 2000 Kế hoạch 2001 Thực Hiện 2001 Cùng kỳChêng Lệch (%)Kế hoạch I Doanh số bán 1000đ 18 469 600 21 000 000 20 997 500 113.4 99.75 II Chỉ tiêu hàng 6908.7 7860.5 9037 1660 1832 1 Thuốc là các loại 1000 b 626 630 958.7 153.0 136.3 2 Sản phẩm nhôm 1000 ch 18 15 16.5 91.6 110 3 Giấy vở học sinh 1000kg 50 20 19.5 38.8 97 4 Quạt trần Chiếc 690 1200 1387 201.0 115.5 5 Quạt bàn các loại Chiếc 4490 5000 5235 116.5 104.7 6 Xăm xe đạp Chiếc 130 150 170 130.7 113.0 7 Lốp xe đạp Chiếc 210 200 235 111.9 117.5 8 Bành kẹo 1000kg 38.6 45 45.2 117.0 100.4 9 Chè gói 1000g 15.3 15.5 18.7 122.2 120.6 10 Rợi các loại 1000 c 315 200 402.7 127.8 201.0

Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh.

Qua biểu ta thấy:

Doanh số bán thực hiện năm 2000 là 25 428 000 000đ sang năm 2001 kết quả thực hiện là 27 152 000 000đ (tăng 6.3%), điều này do:

- Thuốc lá năm 1999 tiêu thụ 626 nghìn bao sang năm 2000 tiêu thụ đợc 958.7 nghìn bao ( nh vậy tăng thêm 332.7 nghìn bao, tơng đơng với 53%).

- Các mặt hàng: Vải, sứ, quạt trần, quạt bàn, rợu, chè ... cũng đều đạt và vợt chỉ tiêu đề ra. Cùng song song với sự tăng trởng của các mặt hàng này thì các mặt hàng khác nh: Xà phòng, giấy vở học sinh lại có xu hớng giảm sút. Chính vì vậy công ty phải thờng xuyên tìm mọi biện pháp để phục hồi vị trí của các mặt hàng cần thiết cũng nh nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng để có chính sách thu mua hợp lý.

Các mặt hàng của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ thông qua hình thức bán buôn cho các đại lý trong tỉnh và bản lẻ dới hình thức dịch vụ bán hàng.

6. Tình hình lao đông và tiền lơng cua công ty.

6.1. Cơ cấu nhân sự của công ty.

Nhìn chung cơ cấu nhân sự trong công ty không có sự thay đổi đáng kể trong các năm vừa qua, điếu này đợc phản ánh trên biểu sau:

Biểu 3: Tình hình nhân sự của công ty

Trình độ Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 Số ngời So sánhTỷ lệ (%)

Đại Học 18 20 2 11

Cao Đẳng, Trung Học 29 29 0 0

Sơ Cấp 66 71 5 7.5

Tổng số CBCNV 113 120 7 6

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.

Nhìn vào biểu trên ta thấy: Từ năm 2000 đến năm 2001 số CBCNV của công ty tăng thêm 7 ngời tơng đơng với tỷ lệ là 6%. Chủ yếu công ty tăng cờng lực lợng lãnh đạo ở các phòng ban, đảm bảo đợc yêu cầu trớc mắt và lâu dài, trong đó lao động trình độ đại học tăng thêm 2 ngời với tỷ lệ tăng là 11%, đây đều là những ngời còn trẻ và rất hăng hái. Lao động sơ cấp tăng thêm 5 ngời, tơng ứng với 7.5%, điều này chứng tỏ công ty đang chú trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh việc tiếp nhận thêm nhân sự, năm 2000 công ty đã tổ chức bồi dỡng, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ lãnh đạo, tổ chức thi tay nghề và nâng bậc lơng hàng năm cho CBCNV.

Đến nay việc bố trí nhân sự trong Công ty nhìn chung tơng đối hợp lý, nội bộ đoàn kết, hoạt động đi dần vào ổn định.

6.2. Tổ chức quản lý nhân sự.

Tình hình tổ chức nhân sự trong công ty không có sự xáo trộn nhiều, thu nhập của ngời lao động ngày một tăng điều đó chứng tỏ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đến việc cải thiện đời sống cho ngời lao động, đặc biệt là sự phát triển, làm ăn ngày một hiệu quả của công ty.

Biểu 4: Tình hình thu nhập của lao động

Đơn vị: 1000 VNĐ Chỉ tiêu Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 So sánh Số tiền % Doanh thu 18 358 000 23 000 000 2 642 000 15 Lao động 113 120 7 6

Quỹ tiền lơng 368 400 401 000 72600 20

Lơng bình quân 450 560 110 24.4

Thu nhập bình quân 480 600 120 25

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.

Qua biểu ta thấy:

- Doanh thu năm 2001 so với năm 2000 tăng 2 642 000 nghìn đồng với tỷ lệ 15%, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả và đang trên đà phát triển.

- Lơng bình quân trên ngời năm 2001 tăng so với năm 2000 là 110 nghìn đồng t- ơng ứng với 24.4% đã cải thiện đợc thu nhập và tạo động lực thúc đẩy tinh thần ng- ời lao động.

- Tiền lơng đợc trả theo cấp bậc và tuân theo mức thang lơng quy định của nhà n- ớc.

- Thu nhập bình quân một lao động năm 2001 so với năm 2000 tăng 120 nghìn đồng tơng đơng với 25%, ngoài tiền lơng mỗi công nhân còn đợc thêm tiền th- ởng, tiền thăm hỏi, tiền ăn ca... đây chính là đòn bẩy khích lệ tinh thần ngời lao động.

6.3. Các vấn đề về tiền lơng, tiền thởng đối với ngời lao động

Cách thức trả lơng cho đội ngũ CB CNV có vai trò hết sức quan trọng, nếu áp dụng cách thức trả lơng không phù hợp sẽ khiến ngời lao động không hăng hái làm việc, góp công sức cùng xây dựng công ty. Xác định đợc tầm quan trọng của việc này, công ty đã xây dựng đợc hệ thống chính sách tiền lơng – tiền thởng, từ đó tạo nên đòn bẩy kinh tế giúp công ty vững chắc đi lên.

Tiền lơng của công ty bao gồm lơng chính và lơng phụ cấp. Tiền lơng chính là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế có làm việc, tiền lơng phụ là tiền cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định (nghỉ phép, ngày lễ, tết ...).

Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đồng thời áp dụng chế độ tiền th- ởng để khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc. Hình thức trả lơng theo thời gian đợc tính theo công thức sau:

Đơn giá Lơng cấp bậc

tiền lơng = ______________________________ theo thời gian Số ngày lao động định mức Lơng theo Đơn giá Số ngày làm thời gian = tiền lơng x việc thực tế từng ngời

Bảng 1: Hệ số lơng áp dụng theo quy định Nhà Nớc Bậc

Tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kỹ s chuyên viên 1.8 2.0 2.3 2.5 2.7 2.9 3.2 3.4

Cán sự, KTV 1.4 1.5 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.3 2.4 2.5 2.6 2.8 MDV 1.3 1.4 1.6 1.8 2.3 2.8

Kho, thu mua 2 2.4 2.9

Quỹ lơng tháng sau = Quỹ lơng cuối tháng kỳ trớc – lơng cơ bản * BHXH(6%) + lơng cơ bản + phụ cấp tháng sau.

Bên cạnh chế độ tiền lơng , tiền thởng đợc hởng trong quá trình làm việc, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp khác nh: BHXH, BHYT ... trong các trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động .... Các quỹ này đợc thành lập phần lớn do ngời lao động tự đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp của ngời lao động thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trên cơ sở quỹ lơng trong tháng của doanh nghiệp trong đó 15% là do đơn vị nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% trên lơng còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc tính trừ vào lơng tháng của ngời lao động.

- Quỹ BHXH đợc chi tiêu trong trờng hợp ngời lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ...

- Quy BHYT đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ ... Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh,1% trừ vào thu nhâph ngời lao động.

- Quỹ KPCĐ đợc dùng để hỗ trợ cho ngời lao động duy trì các hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp. hiện nay doanh nghiệp đợc phép trích 2% trên cơ sở trên cơ sở quỹ lơng tính vào phí theo lơng của bộ phận sử dụng lao động để hình thành quỹ KPCĐ.

Nh vậy, tổng cộng ba quỹ trên doanh nghiệp đợc phép trích 25% trên tổng quỹ l- ơng, trong đó tính vào chi phí bộ phận sử dụng lao động (hạch toán vào chi phí theo lơng) là 19% và trừ vào lơng ngời lao động là 6%.

II. hiệu quả sử dụng vốn tại công ty thơng mại công nghệ phẩm hà tây. nghệ phẩm hà tây.

1. Các bảng báo cáo tài chính của công ty.

1.1. Bảng cân đối kế toán.

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán.

Tính hết ngày 31 tháng 12, đơn vị tính 1000VNĐ

Tài sản năm 1999 năm 2000 năm 2001

I. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 1. Tiền mặt.

2. Các khoảnn đầu t tài chính ngắn hạn. 3. Các khoản phải thu.

4. Các khoản trả trớc. 5. Hàng lu kho.

6. Tài sản lu động khác.

II. Tài sản cố định và đầu t dài hạn. 1. Tài sản cố định.

2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn.

722 594 190 430 17 000 2 450 186 54 280 2 782 430 652 000 232 560 31 600 2 542 760 62 000 2 794 700 983 600 338 960 19 640 2 954 600 26 000 2 982 560 Tổng tài sản. 6 206 496 6 315 620 7 305 360 Nguồn vốn. I. Nợ phải trả. 1. Vay ngắn hạn. 2. Nợ đến hạn trả. 3. Khoản nợ khác. II. Nợ dài hạn. 1. Vay dài hạn. 2. Nợ dài hạn. III. Các khoản nợ khác. IV. Nguồn vốn chủ sở hữu.

2 162 055 1 751 741 314 752 95 562 2 668 459 1 375 982 2 080 421 1 576 950 350 193 153 278 2 715 000 22 731 1 497 468 2 315 579 1 930 716 429 274 155 589 3 071 000 1 618 781 Tổng nguồn vốn. 6 206 496 6 315 620 7 305 360

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ 1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

2. Tình hình tài sản của công ty.

1.1. Tình hình sử dụng tài sản.

Do đặc thù của ngành thơng mại nên hầu hết các công ty thơng mại đều dành một phần vốn rất eo hẹp để đầu t cho TSCĐ.

Biểu trên phản ánh tình hình sử dụng TSCĐ của công ty công nghệ phẩm Hà Tây trong ba năm gần đây.

Biểu 5: Tình hình tài sản của công ty

Đơn vị: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu Thực hiện

1999 Thực hiện2000 Số tiền Tỷ tệ %So sánh 00/99 Thực hiện2001 Số tiềnSo sánh 01/00Tỷ lệ %

I - TSCĐ 2 782 430 2 794 700 12270 0.4 2 982 560 187 860 6.7 II - TSLĐ: (1+2+3+4+5) 3 424 066 3 520 920 96854 2.83 4 322 800 801 880 23 1. Tiền mặt 722 594 652 000 -70594 -9.78 983 600 331 600 51 2. Hàng lu kho 2 450 186 2 542 760 92574 3.78 2 954 600 411 840 16..2 3. Phải thu 190 430 232 560 42130 22.0 338 960 106 400 46 4. Trả trớc 17 000 31 600 14600 85.8 19 640 11 960 -38 5. TSLĐ khác. 54 280 62 000 7720 14.2 26 000 36 000 -58 Tổng tài sản: (I + II) 6 206 496 6 315 620 109124 1.76 7 305 360 989 740 16 Tỷ trọng TSCĐ:% 45 44 41 Tỷ trọng TSLĐ:% 55 56 59

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.

Tình hình tài sản của công ty trong ba năm gần đây đã có sự biến động rất

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w