Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dương (Trang 31 - 36)

II Phân theo nguồn VHĐ

6 Bội chi (USD) 5.821 025 204 9.101 3.07 7 Tổng thu EUR572.081.4292.87

2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dương

Dương

2.2.1.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dương

Với phương châm “ Phát triển - an toàn - hiệu quả “ Chi nhánh đã thường xuyên bám sát vào các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương , các định hướng của ngành , của hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam để đề ra phương hướng chiến lược kinh doanh của chi nhánh phù hợp với từng thời kỳ, đảm bảo chất lượng và hiệu quả . Qua nghiên cứu thực tế hoạt động tín dụng của Chi nhánh cho thấy Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là một ngân hàng thương mại có chất lượng tín dụng tốt . Nhất là những năm gần đây , mặc dù hoạt động của Ngân hàng phải cạnh tranh rất gay gắt song Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao , năm sau cao hơn năm trước , hoàn thành và vượt kế hoạch mà Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã giao cho Chi nhánh . Có được kết quả trên là do Chi nhánh có nhiều biện pháp để mở rộng thị phần cho vay do có ưu thế là mạng lưới chi nhánh rộng nhiều điểm giao dịch , tăng trưởng tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh và phù hợp với khả năng quản lý của Chi nhánh . Việc cho vay đầu tư có sự sànglọc , lựa chọn khách hàng tốt , có tình hình tài chính lành mạnh , có khả năng tự tài trợ cao , tìm kiếm , khai thác những dự án có tính khả thi , hiệu quả để cho vay . Thực hiện tốt chính sách khách hàng nên đã giữ được những khách hàng truyền thống , sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Chi nhánh có định hướng đúng trong cho vay để phân tán rủi ro là không tập trung cho vay quá lớn vào một khách hàng mà phải quan tâm đầu tư cho vay với mọi thành phần kinh tế . Chú trọng cho vay tại các khu công nghiệp mới được hình thành . Đầu tư xây dựng , đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại , trên cơ sở đó mở rộng đầu tư ngắn hạn . Chúng ta có thể thấy được điều đó qua bảng kết quả hoạt động cho vay tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương .

Bảng 04 : Tình hình cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 2006Năm

Tăng, giảm 2005 so 2004 Tăng giảm 2006 so 2005 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Tổng doanh số cho vay 1.652 2.145 2.755 502 30,3 610 28,4

Doanh số cho vay ngắn hạn

951 1.343 1.631 392 41,2 288 21,4

Doanh số cho vay trung và dài hạn (Tài trợ và uỷ thác)

701 802 1.124 101 14,4 322 40,1

( Trích bảng cân đối kế toán )

Qua bảng trên cho ta thấy , doanh số cho vay đều tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng nhanh năm sau cao hơn năm trước.Doanh số cho vay tăng 502 tỷ đồng , tỷ lệ đạt 30,3%,doanh số cho vay ngắn hạn tăng 392 tỷ đồng , tỷ lệ đạt 41,2%, doanh số cho vay trung dài hạn tăng 101 tỷ đồng tỷ lệ đạt 14,4%. Cơ cấu cho vay ngắn hạn và trung dài hạn phù hợp với định hướng , chỉ tiêu mà hệ thống NHNN&PTNT đưa ra , cụ thể là : 60% đối với dư nợ ngắn hạn , 40% đối với dư nợ trung và dài hạn . Doanh số cho vay năm 2005 so với năm 2004 là 520 tỷ đồng , doanh số cho vay năm 2006 so với năm 2005 là 610 tỷ đồng điều này cho thấy chất lượng tín dụng được nâng cao , Ngân hàng đã chủ động đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế . Trong khi đó doanh số cho vay ngắn hạn liên tục tăng cao và năm sau tăng hơn năm trước điều này thể hiện rõ doanh số cho vay ngắn hạn tăng còn doanh số cho vay trung dài hạn giảm . Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp đã và đang thực hiện cổ phần hoá đồng thời thực hiện sự chỉ đạo của NHNN&PTNT Việt Nam tích cực cho vay ngắn hạn và giảm dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất thua lỗ , tài chính yếu kém . Hơn nữa các khu công nghiệp của tỉnh mới bước đầu thành lập , chưa có nhu cầu

đầu tư vốn , các dự án tính khả thi ít . Vì vậy, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gặp khó khăn trong việc mở rộng cho vay trung dài hạn Bảng 05 : Tình hình thu nợ Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tăng, giảm 2005 so 2004 Tăng giảm 2006 so 2005 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Doanh số thu nợ 1.382 1.806 2.318 424 30,6 512 28,3 Doanh số thu nợ ngắn hạn 596 1.233 1.400 637 106,8 167 13,5 Doanh số thu nợ trung và dài hạn (Tài trợ và uỷ thác) 786 872 918 86 10,9 46 5,27

( Trích bảng cân đối kế toán )

Qua bảng trên ta thấy, doanh số thu nợ năm 2005 so với năm 2004 là 424tỷ đồng , tăng 30,6 % điều này cho thấy rằng chất lượng hoạt động tín dụng của Chi nhánh rất tốt và mức độ tăng về doanh số thu nợ là chủ yếu do các khoản tín dụng ngắn hạn đến hạn thanh toán . Trong năm 2006 doanh số thu nợ tiếp tục tăng so với năm 2005 là 512 tỷ đồng , tăng 28,3 % doanh số thu nợ trong năm 2006 tăng cao nguyên nhân chủ yếu là không những doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2006 tăng mà doanh số thu nợ trungvà dài hạn cũng tăng đây là một dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng , nó phản ánh lợi nhuận trong năm của ngân hàng . Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chỉ tiêu dư nợ tín dụng là một trong những chỉ tiêu hàng đầu , nó phản ánh hoạt động tín dụng được mở rộng hay thu hẹp nhưng để tăng cường khả năng tài chính của mình bắt buộc các Ngân hàng phải mở rộng tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng

Tình hình dư nợ tại chi nhánh trong những năm qua được thể hiện như sau

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 2006Năm

Tăng, giảm 2005 so 2004 Tăng giảm 2006 so 2005 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Tổng dư nợ 1.555,7 1895,3 2332,3 339,6 21,8 437 18,7 1 Tổng dư nợ = VND 1.535 1.866,9 2.302,5 331,9 21,6 435,6 23,32 Dư nợ ngắn hạn 797,3 926,5 1.156,2 129,2 16,2 229,7 24,7 Dư nợ trung và dài

hạn 737,7 940,4 1.146,2 202,7 27,4 205,8 21,88 2 Tổng dư nợ = ngoại tệ quy ra VND 20,7 28,3 29,8 7,6 36,7 1,5 5,3 Dư nợ ngắn hạn 19,3 0 740 -19,3 -1 740 0

Dư nợ trung và dài hạn

1,4 28,3 29,1 26,9 1921,4 0,8 2,82

( Trích bảng cân đối kế toán ) Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động tín dụng của Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng cao so với trước cả về cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn đặc biệt là cho vay trung , dài hạn bằng ngoại tệ của năm 2005 so với năm 2004 tăng rất cao cho thấy ngân hàng đã chú trọng trong việc đầu tư vốn nước ngoài với thời hạn dài nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế . Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế năm 2004 đạt 1.555,7 tỷ đồng , đến năm 2005 đạt 1895,3 tỷ đồng tăng 339,6 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 21,8 % . Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn bằng VNĐ năm 2005 tăng 129,2 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 16,2 % , dư nợ cho vay trung dài hạn bằng VNĐ năm 2005 tăng 202,7 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 27,4 %. Tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ 28,3 tỷ đồng tăng 7,6 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 36,7 % . tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ tăng rất cao đạt 26,9 tỷ đồng , đạt tỷ lệ 5,2 % . Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn bằng VNĐ năm 2006 tăng 229,7 tỷ đồng , tỷ lệ tăng đạt 40,3 % , dư nợ cho vay trung dài hạn tăng 205,8 tỷ đồng . Tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ quy ra VNĐ năm 2006 là 1,5 tỷ đồng , tỷ lệ này tăng chậm là trong năm 2005 dư nợ cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ là không có do Chi nhánh co sự thay đổi trong cơ cấu cho vay . Hoạt động cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ

quy ra VNĐ trong năm 2004 là cao thì trong năm 2005 Chi nhánh đã không đầu tư vào loại hình cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ là do ngân hàng ngại rủi ro . Tuy nhiên , Ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa trong vấn đề này để khắc phục những bất lợi mà nó có thể gây ra để lượng ngoại tệ huy động được không phải thường xuyên điều chuyển về NHNN&PTNT Việt Nam .

2.1.1.2. Nhận xét chung về tình hình cơ cấu tín dụng của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Nhìn chung cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn . Từ năm 2004 đến này tỷ trong cho vay ngắn hạn luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước . Bảng số liệu trên cho thấy chiến lược về hoạt động tín dụng của Chi nhánh có tầm nhìn xa và rất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của nhà nước nói chung cũng như tỉnh Hải Dương nói riêng . Những năm trước dư nợ cho vay trung và dài hạn thấp là do hoạt động kinh tế ở Hải Dương chủ yếu là hoạt động nông nghiệp , công nghiệp phát triển chậm, doanh nghiệp và các công ty cổ phần … chủ yếu là doanh nghiệp địa phương , cơ sở hạ tầng cũ kỹ , lạc hậu sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn , hiệu quả thấp , vốn tự có của doanh nghiệp ít , các doanh nghiệp đang trong quá trình sắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp nên chưa có điều kiện để đổi mới dây truyển công nghệ cũng như mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh . Nên Ngân hàng không có điều kiện để mở rộng đầu tư cho vay trung và dài hạn . Nhưng từ năm 2004 Hải Dương đã hình thành và đi vào hoạt động sản xuất các khu công nghiệp quan trọng với nhiều doanh nghiệp ra đời đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm , dịch vụ đáp ứng nền kinh tế từ đó mở rộng quy mô sản xuất , mua sắm máy móc thiết bị hiện đại , dây truyền sản xuất công nghệ tiên tiến . Với cơ hội thuận lợi NHNN&PTNT Hải Dương là ngân hàng có mạng lưới chi nhánh trải khắp các huyện để đáp ứng kịp thời , nhanh chóng nhu cầu về vốn của các khu công nghiệp phục vụ cho mục tiêu kinh tế chung của tỉnh , kết quả cho vay trung và dài hạn tăng đáng kể .

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh vẫn chưa đáp ứng được hết các nhu cầu về vốn , chưa khai thác được nhiều dự án đầu tư xuất nhập khẩu , do tỉnh Hải Dương không có doanh nghiệp lớn thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu , các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị để đổi mới công nghệ cũng còn hạn chế nên nguồn vốn huy động ngoại tệ chủ yếu chi nhánh phải điều chuyển về NHNN&PTNT Việt Nam .

Có thể nói kết quả cho vay của chi nhánh có xu hướng phát triển tốt , cho vay ngoài quốc doanh tăng nhưng việc đầu tư có sàng lọc và lựa chọn khách hàng , lựa chọn dự án , phương án đầu tư ở mọi lĩnh vực tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo với quy trình cho vay chặt chẽ tư khi tìm kiếm khai thác đến việc thẩm định khách hàng , hoàn thiện hồ sơ cho vay , hồ sơ bảo đảm tiền vay quyết định cho vay trên cơ sở định hướng đúng phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế . Nên chất lượng tín dụng qua nhiều năm tốt , không để phát sinh nợ quá hạn khó đòi , tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi còn cao , đi vào chi tiết từng khoản nợ trên bảng cân đối kế toán ta thấy có những khoản nợ tồn tại qua nhiều năm mà cuối năm 2006 chi nhánh vẫn chưa xử lý hết . Song cũng cần phải làm rõ thực trạng cũng như nguyên nhân của các khoản nợ này , để từ đó có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thời gian tới có hiệu quả hơn nữa .

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dương (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w