Nhân tố thuộc phía ngân hàng

Một phần của tài liệu NH037 pptx (Trang 25 - 29)

- Quy mô và cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn NHTM: Muốn cho vay đợc thì điều kiện trớc tiên là ngân hàng phải có vốn. Nhng chỉ có vốn thôi thì cha đủ, do yêu cầu phải đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên nên các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng cần phải đợc tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung và dài hạn, bao gồm nguồn vốn có thời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn huy động có thời hạn dới một năm nhng có tính ổn định cao trong thời gian dài. Nếu một ngân hàng có nguồn vốn dồi dào nhng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, không ổn định thì không thể mở rộng cho vay trung và dài hạn đợc. Các nguồn vốn mà một NHTM có thể sử dụng để cho vay trung và dài hạn có quy mô và cơ cấu khác nhau trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Quy mô các nguồn vốn này là một trong những nhân tố quyết định quy mô cho vay trung và dài hạn của ngân hàng.

- Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định các dự án: Một trong những tiêu chí đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng là vốn và lãi vay đợc hoàn trả đúng kỳ hạn. Điều này sẽ không thể có đợc nếu nh việc thực hiện dự án không đạt hiệu quả nh mong muốn, hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, cố tình lừa đảo. Để hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần thực hiện tốt công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng. Thông thờng, công tác thẩm định khách hàng đợc tiến hành trớc và chủ yếu tập trung vào xem xét các mặt: t cách pháp lý, khả năng tài chính, khả năng quản lý điều hành sản xuất kinh

doanh, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiêm. Nếu khách hàng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu do ngân hàng đặt ra thì dự án đầu t sẽ đợc tiếp tục xem xét để quyết định có cho vay hay không. Vấn đề đặt ra ở đây là thủ tục và các điều kiện, tiêu chuẩn đợc sử dụng làm căn cứ để đánh giá khách hàng và dự án đầu t có hợp lý hay không. Nếu thủ tục rờm rà, các điều kiện, tiêu chuẩn đặt ra quá khắt khe, không phù hợp với thực tế thì sẽ có rất ít các doanh nghiệp bảo đảm thoả mãn đợc yêu cầu của ngân hàng. Điều đó gây cản trở cho ngân hàng trong việc thu hút thêm khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng. Ngợc lại, nếu quy trình điều kiện đặt ra không chặt chẽ có thể sẽ khiến cho ngân hàng sai lầm trong việc ra quyết định cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng. Chính vì vậy trong quá trình hoạt động các NHTM phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện công tác thẩm định của mình.

- Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng của ngân hàng: Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng đợc tiến hành tốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn đợc những khách hàng tốt, những dự án khả thi có khả năng sinh lời cao song đó cha phải là sự đảm bảo chắc chắn để có đợc chất lợng tín dụng cao, đặc biệt là với tín dụng trung và dài hạn. Bởi lẽ hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian dài luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn không thể lờng trớc đợc. Bản thân dự án trong quá trình thực hiện cũng làm nảy sinh những tình huống ngoài dự kiến. Chính vì vậy mà công tác giám sát và xử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào các vấn đề nh: sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp; tình hình hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, quá trình sử dụng, bảo quản và biến động tài sản của doanh nghiệp; những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực nh sử dụng vốn sai mục đích, âm mu tẩu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng. Đồng thời, qua việc luôn bám sát hoạt động của doanh nghiệp thì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin bổ ích, kịp thời, đa ra các lời khuyên hoặc trực tiếp

giúp đỡ các doanh nghiệp khi gặp khó khăn bằng cách gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, qua đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn.

- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Chính sách tín dụng của ngân hàng là một hệ thống các biện pháp nhằm liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu của ngân hàng đó trong từng thời kỳ.

Với ý nghĩa nh vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lợng tín dụng của ngân hàng. Trớc hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sách tín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nào đó là hạn chế tín dụng trung và dài hạn thì có nghĩa là quy mô tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đó sẽ bị thu hẹp. Khi đó không thể nói chất lợng tín dụng của ngân hàng đó là tốt ít ra là về mặt quy mô. Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngân hàng còn bao gồm một loạt các vấn đề nh quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp bảo đảm tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất…Nếu chính sách tín dụng đợc xây dựng và thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp đợc hài hòa lợi ích của ngân hàng, của khách hàng và của xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lợng tín dụng tốt. Ngợc lại, nếu việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng không hợp lý, không khoa học thì chắc chắn chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung và dài hạn nói riêng của ngân hàng sẽ không cao thậm chí rất thấp.

- Thông tin tín dụng: Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản lý dù ở bất kỳ lĩnh vực nào. Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng trớc hết phải có thông tin về dự án, về khách hàng đó, để làm tốt công tác giám sát sau khi cho vay cũng cần có thông tin. Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hàng trong việc đa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay và tiến độ trả nợ. Thông tin chính xác kịp thời đầy đủ còn giúp cho ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín

dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế. Tất cả những điều đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng.

- Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một nhân tố tác động tới chất lợng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, nhất là trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay. Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại đợc trang bị các phơng tiện kỹ thuật chất lợng cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hóa các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn. Đó là tiền đề để ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng. Sự hỗ trợ của các phơng tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, công tác lập kế hoạch, xây dựng chính sách tín dụng cũng có hiệu quả hơn.

- Chất lợng nhân sự và quản lý nhân sự của ngân hàng: Cho dù khoa học kỹ thuật hiện đại đã mở ra cơ hội tự động hóa trong nhiều lĩnh vực song nhân tố con ngời vẫn luôn giữ vai trò quyết định. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề của đời sống xã hội thì vai trò của con ngời lại càng quan trọng. Các phơng tiện kỹ thuật hiện đại chỉ có thể trợ giúp chứ không thể thay thế đợc sự nhạy cảm hay kinh nghiệm của ngời cán bộ tín dụng. Do đó vấn đề nhân sự là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với mỗi ngân hàng, trong đó nổi bật lên hai vấn đề : chất lợng nhân sự và quản lý nhân sự. Chất lợng nhân sự ở đây không chỉ đơn thuần đề cập đến trình độ chuyên môn mà còn bao gồm cả lơng tâm, đạo đức, tác phong, kỷ luật lao động của ngời cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Chất lợng nhân sự tốt, biểu hiện ở sự năng động sáng tạo trong công việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao của các cán bộ, trong một chừng mực nào đó có thể giúp ngân hàng bù đắp lại những hạn chế về công nghệ, kỹ thuật, nhờ đó mà ngân hàng vẫn có thể tồn tại và phát triển đợc cho dù phải cạnh tranh với những đối thủ có tiềm lực mạnh hơn về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật. Bên cạnh chất lợng nhân sự thì công tác quản lý nhân sự cũng cần đặc biệt chú ý, bởi lẽ không phải cứ có cán bộ tín dụng giỏi là có chất lợng tín dụng cao. Mỗi cán bộ tín dụng đều có những điểm mạnh và

điểm yếu riêng, điều quan trọng là phải bố trí, sắp xếp công việc của họ sao cho phát huy hết thế mạnh và hạn chế điểm yếu của từng ngời, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của từng thành viên trong một guồng máy thống nhất cùng hớng tới một mục tiêu chung là nhu cầu chất lợng tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu NH037 pptx (Trang 25 - 29)