Giới thiệu chung về NHTMCPQĐ

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất của nhà nước và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 42 - 47)

III. Thực trạng vận dụng chính sách lãi suất của Nhà n ớc vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ

1. Giới thiệu chung về NHTMCPQĐ

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Ngân hàng thơng mại cổ phẩn quân đội ra đời tháng 11 năm 1996 cho đến nay đã trải qua hơn 6 năm hoạt động. Trong suốt thời gian này Ngân hàng đã vợt qua nhiều khó khăn thử thách của thị trờng, tự khẳng định mình, kinh doanh có hiệu quả. Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội đợc hình thành là kết quả sự hỗ trợ của các cơ quan bộ ngành hữu quan, sự nỗ lực của cán bộ trong và ngoài quân đội cũng nh nhiều điều kiện khách quan thuận lợi khác.

Điều kiện cần cho sự ra đời của Ngân hàng thơng mại cổ phẩn quân đội đó là nhu cầu về một Ngân hàng phục vụ cho riêng quân đội, ý tởng này đã có từ những năm chiến tranh, khi các cán bộ quân đội sang công tác và học tập tại Liên Xô (cũ), tại đây họ đã tìm hiểu các Ngân hàng dã chiến làm nhiệm vụ cấp phát cho quân đội tại các khu vực vì nhiều lý do khác nhau, ý tởng này đến cuối những năm 1980 vẫn cha thực hiện đợc. Trên cơ sở pháp lệnh Ngân hàng và các tổ chức tín dụng ra đời năm 1992, Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội đã đợc thành lập. Ngân hàng này có nhiều điểm khác biệt so với các Ngân hàng dã chiến của Liên Xô (cũ) tr- ớc kia, nhng nhiệm vụ chính nhìn chung không mấy khác biệt, đó là phục vụ các doanh nghiệp quân đội.

Nhiệm vụ của quân đội thời bình là bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nớc. Các doanh nghiệp quân đội trớc đây làm công tác quốc phòng nay chuyển sang

làm kinh tế, họ có mặt trên khắp các địa bàn từ cà phê Tây nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản trên biển đến Bay dịch vụ, than Đông bắc. Đây là lực lợng lớn hoạt động khá hiệu quả, có tiềm lực lớn về vật t lao động, khai thác một thị trờng rộng, có mức tăng trởng cao và ổn định. Cũng nh mọi doanh nghiệp khác, khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp quân đội là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Nếu nh nguyên nhân là không vay đợc vốn của các Ngân hàng thơng mại vào giai đoạn trớc năm 1992 thì thực tế đến nay là các Ngân hàng thơng mại không đáp ứng nổi nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp quân đội. Lấy ví dụ năm 1999, tổng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp quân đội là 2000 tỷ đồng trong đó nguồn từ các Ngân hàng Thơng mại chỉ đáp ứng đợc 1/10. Hơn nữa, bên cạnh nguồn vốn do Ngân sách nhà nớc cấp, rất nhiều doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh trong khi đó doanh nghiệp còn một lợng vốn nhàn rỗi lớn. Nhu cầu có một trung gian tài chính để điều hoà vốn trở nên ngày một bức xúc.

Xét về điều kiện đủ, đó là sự ra đời của một số luật và văn bản dới luật nh Pháp lệnh Ngân hàng, Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Công ty...Từ năm 2000 đến nay hệ thống Ngân hàng một cấp đã chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, tách riêng chức năng quản lý và chức năng kinh doanh tiền tệ, với bốn Ngân hàng Thơng mại quốc doanh (Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng công thơng và Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam), tiếp đó là sự ra đời của hàng loạt các Ngân hàng Th- ơng mại cổ phần, Ngân hàng nớc ngoài và các Công ty tài chính. Nh vậy trên cơ sở sự cho phép của pháp luật cũng nh kinh nghiệm trong kinh doanh hoạt động và quản lý của các Ngân hàng, đặc biệt là các Ngân hàng Thơng mại cổ phần, Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội đã đợc thành lập.

Với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội đã lựa chọn thị trờng quân đội là thị trờng chính ngay từ buổi đầu lấy trọng điểm là thị trờng quân đội nhng Ngân hàng vẫn theo đuổi mục tiêu phục vụ mọi đối t- ợng khách hàng trong nền kinh tế, đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, là một Ngân hàng đa năng.

Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội là một loại hình Ngân hàng Thơng mại do đó xét về mặt chức năng kinh doanh tiền tệ nó giống với các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh và các loại hình Ngân hàng khác, chịu sự điều tiết của Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, tuy nhiên nó còn mang tính chất của một Công ty cổ phần, do đó cũng chịu sự điều tiết của luật Công ty. So với các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh nó có một số điểm khác biệt cơ bản đó là:

Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội là một Ngân hàng Thơng mại đợc tổ chức dới dạng Công ty cổ phần. Cổ đông của Ngân hàng phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc. Vốn đóng góp của họ không phải lấy từ vốn ngân sách nhà nớc mà lấy từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng do Đại hội cổ đông Quyết định chứ không phải do Thống đốc Quyết định nh đối với các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh khác.

Đại hội cổ đông của Ngân hàng cổ phần sẽ bầu ra một Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ thờng là từ 4 đến 5 năm. Hội đồng quản trị sẽ bầu ra Tổng giám đốc Ngân hàng và phải đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thông qua. Đối với Ngân hàng Thơng mại quốc doanh thì Tổng giám đốc (hoặc giám đốc) đợc chính Thông đốc bổ nhiệm.

Về khả năng tăng vốn của Ngân hàng. ở các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh việc tăng vốn do Thông dốc Ngân hàng Nhà nớc Quyết định và vốn của các Ngân hàng Thơng mại này đọc cấp phát từ Ngân sách Nhà nớc. Còn ở các Ngân hàng cổ phần, việc tăng vốn đợc thực hiện bằng cách gọi vốn từ các cổ đông và do Đại hội cổ đông Quyết định, đợc sự thông qua của Ngân hàng Nhà nớc.

Hoạt động của Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội chịu sự tác động của các luật, qui chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cho vay tối đa bên cạnh các điều lệ, qui chế hoạt động trong nội bộ Ngân hàng do Đại hội cổ đông thông qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y. Đây cũng là yếu tố khac biệt so với Ngân hàng Thơng mại quốc doanh.

1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại cổ phần quân đội quân đội

1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Phòng quản lý nguồn vốn Phòng Thanh toán quốc tế Phòng Kế toán Phòng Tín dụng Phòng Hành chính Phòng Quản lý dự án Phòng kế hoạch tổng hợp Chi nhánh TP.HCM Chi nhánh Hải Phòng

Về cơ cấu tổ chức, Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quân đội gồm: Về công tác quản trị có Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra, về quản lý điều hành có Ban giám đốc đứng đầu là Tổng giám đốc và 3 Phó tổng giám đốc (ở các chi nhánh là Giám đốc và các Phó Giám đốc) phụ trách các phòng ban sau: Phòng Quản lý nguồn vốn, phòng thanh toán quốc tế, phòng kế toán, phòng tín dụng, phòng hành chính, phòng quản lý dự án, phòng kế hoạch tổng hợp, với một cơ cấu tổ chức chặt chẽ hoạt động của các phòng ban có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện các chủ trơng kế hoạch đã đợc đặt ra trong từng giai đoạn thời kỳ nhất định.

1.3.2. Chức năng hoạt động:

Do tính đặc thù của từng lĩnh vực mỗi một phòng ban thực hiện một số chức năng nhất định.

- Phòng Quản lý nguồn vốn: Huy động vốn cho Ngân hàng, kinh doanh tiền tệ và ngoại hối, thực hiện việc điều tiết hàng ngày các rủi ro thanh khoản, lãi suất và ngoại hối trên cơ sở các giới hạn đã đợc xác lập.

- Phòng Thanh toán quốc tế: Thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh giao dịch ngoại tệ.

- Phòng Kế toán: Xử lý, kiểm tra, kiểm soát chứng từ, giao dịch tiết kiệm, cân đối nguồn vốn .…

- Phòng Tín dụng: Cho vay, bảo lãnh, đảm bảo mức tăng tổng d nợ hợp lý. - Phòng Hành chính: Quản lý, tổ chức, đào tạo nhân sự .…

- Phòng Quản lý dự án: Thực hiện và quản lý các dự án cho vay đối với các TCTD…

- Phòng kế hoạch tổng hợp: Lập kế hoạch phát triển các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Phân tích, đánh giá trạng thái và ảnh hởng của các mức độ rủi ro đối với kết quả hoạt động của Ngân hàng trong việc thực hiện các mục tiêu và chiến lợc kinh doanh.

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất của nhà nước và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 42 - 47)