1. Kiến nghị đối với NHNN
- Vấn đề nợ quá hạn: Hiện nay nợ quá hạn đối với các NHTM nói chung và
NHTMCPQĐ nói riêng luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng, là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo ngân hàng cũng nh công tác tín dụng, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến chất lợng công tác tín dụng cũng nh hiệu quả hoạt động chung của Ngân hàng. Tuy nhiên trong phạm vi bài viết này ngời viết không đề cập đến những biện pháp để nâng cao chất lợng công tác tín dụng mà chỉ đề cập đến một góc độ có liên quan đến việc quản lý lãi suất của NHNN đó là vấn đề lãi suất nợ quá hạn.
Việc quản lý lãi suất của NHNN đang đợc dần dần nới lỏng từng bớc theo hớng tự do hoá nhằm tạo điều kiện cho các NHTM chủ động hơn trong việc đề ra các mức lãi suất cụ thể của mình thì việc lãi suất nợ quá hạn vẫn bị quy định một cách cững nhắc, mang tính áp đặt chủ quan là điều cha hợp lý và đi ngợc lại xu h- ớng tự do hóa lãi suất. Việc ngời vay không trả nợ đúng hạn thì phải chịu một mức lãi suất cao hơn đối với khoản nợ quá hạn đó là một quy định đợc chấp nhận từ trớc ở nớc ta và cũng là thông lệ quốc tế. Tuy nhiên áp dụng một mc snợ lãi suất quá hạn chung cho mọi đối tợng là điều không phù hợp bởi lẽ chúng ta biết rằng, có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng nợ qua hạn của ngời vay, hơn nữa mức độ thiệt hại do khách hàng không trả nợ đúng hạn đối với các Ngân hàng khác nhau thì khác nhau bởi vậy chỉ có bản thân các NHTM mới biết phải ứng xử sao cho phù hợp đối với các khoản nợ quá hạn trong từng trờng hợp cụ thể. Chẳng hạn nh đối với những trờng hợp do nguyên nhân khách quan: thiên tai, hoả hoạn cơ chế chính sách thay đổi ... thì nên đặt khoản tiền phạt thấp hoặc không áp dụng mức phạt nhằm giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn và duy trì mối quan hệ lâu dài. Hơn thế nữa, trong nhiều trờng hợp việc quy định phạt nợ qúa hạn chỉ mang tính chất hình thức và không thể thực hiện đợc trong thực tế bởi lẽ, do gặp phải khó khăn bất khả kháng nh các trờng hợp nêu trên việc trả nợ đã không thể thực hiện đợc thì làm sao có thể trả đợc lãi suất phạt quá hạn. Do đó nếu cứ cố tình áp dụng nh vậy thì chỉ làm cho tình hình trở nên căng thẳng. Ngợc lại đối với
những trờng hợp bị mắc nợ qúa hạn do nguyên nhân chủ quan nh kế hoạch sản xuất kinh doanh không hiệu quả, yếu kém trong quản trị điều hành... thì nên áp dụng một mức lãi suất nợ qua hạn cao hơn để cảnh tỉnh họ. Đối với những trờng hợp khách hàng cố tình vi phạm tì cần phải áp dụng mức phạt thật cao để ngăn chặn, không cho tình hình đó tái diễn. Từ thực tế phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng việc quy định lãi suất nợ quá hạn đối với từng khoản nợ qúa hạn cụ thể nên giao cho các NHTM Quyết định thì sẽ hợp lý hơn và phản ánh đúng xu hớng tự do hoá lãi suất hiện nay.
- Tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh: NHNN cần tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM để giúp cho cơ chế cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VND đợc thực hiện thành công, dựa trên cung cầu về vốn.
- Sử dụng hiệu quả các công cụ: NHNN tạo điều kiện để các NHTM quản lý vốn khả dụng của mình một cách hiệu quả hơn thông qua việc thúc đẩy các công cụ SWAP, FORWARD, chiết khấu và tái chiết khấu.
- Tính độc lập trong điều kiện hội nhập: Hiện nay, NHNN mặc dù đã độc lập hơn trong điều hành chính sách tiền tệ, nhng vẫn cha có đợc tính độc lập ở mức cần thiết của một NHTW hiện đại. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tăng cờng tính độc lập của NHNN trong điều kiện chính sách tiền tệ quốc gia.
2. Kiến nghị đối với NHTMCPQĐ
- Nâng cao tính cạnh tranh: Trong quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế về Ngân hàng, các NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng sẽ phải cạnh tranh quyết liệt hơn. Ngân hàng làm ăn có lãi sẽ tồn tại và ngợc lại Ngân hàng mà làm ăn thua lỗ sẽ có thể bị đóng cửa. Trớc những sức ép của cạnh tranh, NHTMCPQĐ cần phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, cắt giảm chi phí , để cho vay với lãi suất hấp dẫn…
nhất.
- Quản lý tín dụng theo định hớng thị trờng: Từ khi Việt Nam thực hiện cải cách kinh tế, các NHTM ở Việt Nam đã đợc thành lập khá dễ
dàng và phát triển với tốc độ rất nhanh. Tuy nhiên, các NHTM (nhất là các NHTMCP) vẫn bị hạn chế bởi mức vốn thấp, nợ quá hạn lại cao. Sự dễ tổn thơng của Ngân hàng có thể là thách thức lớn khi chuyển sang một cơ chế thị trờng thực sự. Đặc biệt khi tự do hoá lãi suất, thả nổi tỷ giá trong điều kiện hội nhập quốc tế. Việc chuyển đổi sang cơ chế lãi suất mang tính thị trờng ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và là yêu cầu của công cuộc cải cách kinh tế toàn diện hơn theo định hớng thị trờng. Do vậy, các NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng phải tích cực cải cách quản lý tín dụng theo định hớng thị trờng và đó sẽ là cơ sở cho việc phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày một hiệu quả hơn.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ: Trớc những yêu cầu đổi mới của nền kinh tế và hội nhập quốc tế, NHTMCPQĐ cần phải bổ sung lực lợng cán bộ có trình độ nghiệp vụ trong khâu quản lý luồng vốn và duy trì tính thanh khoản hợp lý của ngân hàng, dự báo biến động lãi suất và tỷ giá. Cập nhật và báo cáo tình hình lãi suất của Ngân hàng cho NHNN. Tham gia tích cực hoạt động thị trờng mở và các nghiệp vụ khác nh chiết khấu, tái chiết khấu, SWAP với NHNN khi thiếu khả năng thanh toán.
- Nâng cấp cơ sở vật chất: Một vấn đề cuối cùng là Ngân hàng phải tăng cờng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ mới cũng nh mạng lới hoạt động để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.
Kết luận
Có thể nói việc chuyển từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là một trong những b- ớc ngoặt quan trọng trong công tác đổi mới quản lý ở nớc ta, trớc hết là ở góc độ nhận thức t duy lí luận. Tuy nhiên để thực hiện đợc điều đó trong thực tiễn nó đòi hỏi một qúa trình lâu dài vừa thực hiện vừa tổng kết đúc rút kinh nghiệm, không thể cho rằng thực hiện đợc ngay một sớm một chiều. Việc quản lý và điều hành chính sách lãi suất của NHNN Việt Nam thời gian qua đã có những bơc chuyển biến đáng kể theo hớng dần dần nới lỏng việc quản lý mang tính chất mệnh lệnh hành chính, từng bớc tạo điều kiện tốt hơn cho các Ngân hàng thơng mại trong việc chủ động đề ra các mức lãi suất của riêng mình, trên cơ sở về vốn cung cầu trên thị trờng. Tuy vậy chính sách lãi suất hiện hành vẫn cha hoàn toàn thoát khỏi việc quản lý mang tính chất chủ quan, ép buộc gây ra nhiều khó khăn cho các NHTM trong qúa trình thực hiện, cũng nh việc thực hiện chức năng đòn bẩy kinh tế của công cụ lãi suất. Chính vì vậy trong xu hớng đổi mới t duy của nền kinh tế chính sách lãi suất cũng cần đợc tiếp tục hoàn thiện theo hớng tự do hoá trên cơ sở thừa nhận và tôn trọng sự vận động của các quy luật kinh tế khách quan.
Nhiệm vụ của các NHTM là góp phần cùng NHNN thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Vì vậy việc xây dựng một chế độ cụ thể vừa đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trơng chính sách quản lý của Nhà nớc vừa đảm bảo tính cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của bản thân ngân hàng luôn là vấn đề đợc quan tâm của các NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng.
Mặc dù đã giành nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu tìm hiểu vấn đề song chắc chắn bài viết không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định cả về mặt nhận thức lí luận cũng nh tình hình thực tiễn. Vì vậy em kính mong có đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn để nhận thức của em về vấn đề nghiên cứu đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính - Predric S. Mishkin NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997.
2. Ngân hàng thơng mại - Eward. W. read 7 Eward K. Gill, 1995. 3. Kinh tế học - David Berg (tập 2)
4. Lý thuyết tổng quát về việc làm - Lãi suất - Tiền tệ- John Maynard Keynes NXB Giáo dục, 1996.
5. Pháp luật ngân hàng (1992), Luật ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng (2000)
6. Các Quyết định quản lý lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc
7. Báo cáo thờng niên các năm 1998 - 2001 của NHNN Việt Nam 8. Các quyết định quản lý lãi suất của NHTMCPQĐ
9. Báo cáo thờng niên của NHTMCPQĐ các năm 2000, 2001, 2002
10. Vấn đề đổi mới Chính sách tài chính - tiền tệ, kiểm soát lạm phát ở VN và kinh nghiêm của Nhật bản - Trần Quang Nghiêm, Nguyễn Ngọc Tuấn, Ngô Trí Long, Nguyễn Tiến Thoả, Dơng Thu Hơng.
NXB Chính trị quốc gia, 1995
11. Thông tin chuyên đề lãi suất Ngân hàng Tập 1,2 - NHNN Việt Nam - Viện tiền tệ - tín dụng
12. Tạp chí Ngân hàng:
Số 12/1998; 1, 2, 3, 4, 6, 9, 11, 12/1999; 3, 4, 5/2000; 6, 7/2002 13. Tại chí Nghiên cứu kinh tế:
Số 3, 7, 10, 12/1998; 7, 9, 11/2000; 3/2001 14. Tạp chí Thị trờng tài chính - tiền tệ:
Số 8/1998; 3, 9/1999; 3/2000; 5/2001; 2/2002
15. Commercial Bank Management of Loan and Deposit portfolio Implication on the interest rate structure - Y. M. W. B Weerasekera
16. Money- Interest and banking in Economic development - Maxwell. J. Fry - University of Birmingham.