Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 32 - 35)

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, nó là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu rất quan trọng vì nó cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc hiệu quả của một hợp

đồng xuất khẩu, một thơng vụ làm ăn. Qua việc đánh giá hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp sẽ biết đợc những mặt làm đợc và cha làm đợc của mình từ đó rút ra đợc u và nhợc của mình để kịp thời sửa chữa những khiếm khuyết và phát huy những u điểm của mình.

Để đánh giá đợc hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hay không ta phải so sánh kết qủa đạt đợc với các chỉ tiêu đã đề ra thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia làm hai loại:

- Các kết quả định lợng. - Các kết quả định tính.

Từ đó ta có các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng và định tính. Ta có các chỉ tiêu dới đây để đánh giá kết quả định lợng và định tính.

4.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng

- Lợi nhuận: là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của từng hợp đồng xuất khẩu. Lợi nhuận là tiền đề duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, là điều kiện để nâng cao mức sống cho nhân viên. Lợi nhuận là toàn bộ tiền có đợc sau khi đã trừ đi toàn bộ chi phí có liên quan đến việc thực

hiện hợp đồng xuất khẩu đó vào tổng doanh thu có đợc của hợp đồng.

Công thức tính lợi nhuận nh sau: P = TR - TC

Trong đó: P: Lợi nhuận

TR: Tổng doanh thu TC: Tổng chi phí.

Hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì P > 0 (TR > TC). Khi đánh giá hoạt động xuất khẩu theo lợi nhuận thì doanh nghiệp cần lu ý rằng: phải thống kê đầy đủ các chi phí phát sinh (kể cả chi phí kinh tế) trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đồng thời phải tính giá trị của đồng tiền theo thời gian và mức lạm phát của đồng tiền.

- Tỷ suất lợi nhuận: chỉ tiêu lợi nhuận cho biết hợp đồng xuất khẩu có hiệu quả hay không, còn hiệu quả đến mức độ nào thì không phản ánh đợc, nó không phản ánh lên hiệu quả thực tế của hợp đồng. Nó đợc tính theo các cách sau đây:

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận và chi phí. P’ = P/TC

Trong đó:

P’: là tỷ suất lợi nhuận.

Chỉ tiêu này nói lên rằng tỷ lệ phần trăm lãi so với tổng chi phí của doanh nghiệp sau khi thực hiện hợp đồng, hay khả năng sinh lời của 100 đồng chi phí. Chỉ tiêu này so sánh với tỷ suất lãi của ngân hàng hoặc so với chỉ tiêu khác.

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và tổng doanh thu. P’ = P/TR

P’ ở đây cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và tổng vốn. P’ = P/Tổng vốn

Trong đó P’ là khả năng sinh lời của 100 đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: là tỷ lệ giữa tổng chi phí bằng đồng bản tệ (nội tệ) trên doanh thu tính bằng đồng ngoại tệ. Thông thờng chỉ tiêu này đợc tính trớc khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, để biết đợc hợp đồng đó có hiệu quả hay không. Nhng sau khi kết thúc hợp đồng thì ta cũng tính lại chỉ tiêu này để biết hiệu quả thực tế của hợp đồng.

Chỉ tiêu này còn đợc dùng để lựa chọn hợp đồng tối u khi có nhiều hợp đồng bằng cách so sánh chỉ tiêu này của các hợp đồng.

4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính

Việc thực hiện một hợp đồng xuất khẩu không chỉ phải là chỉ để thu lợi nhuận mà nó còn nhằm thực hiện nhiều mục tiêu khác nữa nh: mở rộng thị trờng, định vị sản phẩm, cạnh tranh...Có nhiều lúc ta cần phải biết chấp

nhận thua lỗ để đạt lấy mục tiêu khác nh: mở rộng thị trờng hay cạnh tranh... Có khá nhiều chỉ tiêu định tính để đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp nh:

- Uy tín của doanh nghiệp: điều này thể hiện sự yêu thích sản phẩm doanh nghiệp của khách hàng hay sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm.

- Khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng: điều này nói lên rằng trong thị trờng hiện tại doanh nghiệp có tỷ phần bao nhiêu, có khả năng mở rộng thị trờng hay không, khả năng khai thác thị trờng đến đâu.

Tóm lại, đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là một công việc quan trọng đối với doanh nghiệp sau khi thực hiện hợp đồng

xuất khẩu. Qua đó cho ta thấy đợc những mặt làm đợc và những mặt cha làm đợc rồi rút ra những yếu điểm của mình và tìm cách khắc phục đồng thời phát huy những thế mạnh của mình. Việc này đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện và chính xác.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất - Bộ thương mại (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w