Giảm chi phí

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 54)

I. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp

1. Giảm chi phí

Hạ thấp chi phí là một chiến lợc mà hiện nay đợc rất nhiều doanh nghiệp quan tâm. Một nghiệp có chi phí thấp có thể bán với giá thấp nhng vẫn thu doanh nghiệp đợc lợi nhuận. Trong trờng hợp cạnh tranh trở nên gay gắt, các đối thủ bắt đầu cạnh tranh về giá thì doanh nghiệp nào đứng đầu về giá cả sẽ chiến thắng. Các khâu cơ bản để có thể giảm giá đó là: Tiếp thị, sản xuất, quản lý vật t,…

1.1. Giảm chi phí trong khâu tiếp thị:

Chiến lợc dẫn đầu với chi phí thấp thờng áp dụng chiến lợc tiếp thị không phân biệt. Doanh nghiệp có thể không cần biết đến các nhóm khách hàng khác nhau với những nhu cầu khác nhau mà chỉ cần áp dụng các phơng pháp phục vụ khách hàng trung bình khá nhạy cảm với gía cả của sản phẩm. Các DNVVN không cần quan tâm đến sự khác nhau giữa các khúc thị trờng, chỉ cần đa ra một loại sản phẩm dùng chung cho mọi khách hàng với nhu cầu tơng đối đòng nhất, có tác dụng giảm chi phí trên từng đơn vị sản phẩm .

1.2. Khâu sản xuất:

Đây là quá trình gắn liền với lĩnh vực hoạt động chính của DNVVN, chế tạo ra sản phẩm. Trong khâu này có hai con đờng chính để giảm chi phí đó là học hỏi kinh nghiệm và sự phù hợp của cấu trúc sản phẩm với quá trình sản xuất.

Kinh nghiệm đợc tích luỹ thông qua học hỏi và thông mở rộng quy mô sản xuất. Quy mô càng lớn thì DNVVN có điều kiện sản xuất và lao động theo hớng phân công, chuyên biệt hoá do đó năng xuất cao và chi phí giảm.

Cấu trúc sản phẩm phù hợp với quá trình sản xuất là giúp cho DNVVN giảm chi phí thấp nhất.Trong số danh sách các sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng cần chú ý hơn những sản phẩm phù hợp với năng lực, tay nghề của ngời lao động và dây truyền sản xuất.

Các phơng tiện cơ bản của quản lý vật t đó là thu mua, sản xuất, phân phối đợc nhìn nhận một cách tổng hợp. Sự phối và kiểm soát chặt chẽ luồng vật t cho phép một DNVVN tiết kiệm chi phí, giảm hàng tồn kho, và những cơ hội để cải thiện hiệu năng. Trong đó, quản lý hệ thống hàng tồn kho đúng thời gian và số lợng là có tác dụng rất lớn.

1.4. Các giải pháp khác và việc cắt giảm chi phí không cần thiết:

- Đầu t các thiết bị hiện đại để tăng năng xuất lao động và tiết kiệm định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm, giải pháp này đang đợc các DNVVN áp dụng bằng các dự án đầu t chiều sâu và mở rộng sản xuất.

- Bộ phận chức năng R&D nghiên cứu cải tiến công nghệ và quy trình sản xuất để tiết kiệm thời gian.

- Sự cố gắng cắt giảm chi phí đợc thực hiện nh sau: Các nhà hoạch định chiến lợc sẽ đánh giá xem liệu có bất kỳ sự lãng phí nào, tình trạng d thừa nào hoặc không có hiệu quả trong quản lý thiết bị; liệu có các nguồn lực có thể loại trừ hoặc đợc sử dụng có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w