0
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Phương pháp lựa chọn lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn

Một phần của tài liệu KINH TẾ LIÊN BANG NGA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - NGA (Trang 74 -76 )

2005 – 2007

3.2.1.2. Phương pháp lựa chọn lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn

Sơn

Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh cho điểm:

Bảng 3.2.Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Lợi thế cạnh tranh Vị thế của Công ty Vị thế của đối thủ cạnh tranh Tầm quan trọng của việc cải thiện vị thế Tính khả thi và tốc độ Khả năng của đối thủ cạnh tranh cải thiện vị thế Biện pháp đề xuất 1 - 10 1 - 10 H - M -L H - M -L H - M -L 1.Công nghệ 2.Chi phí 3.Chất lượng 4.Dịch vụ 5…. * H: Cao; M: Trung bình; L: Thấp

Công ty cổ phần Long Sơn có thể tạo dựng lợi thế cạnh tranh liên quan đến chất lượng của sản phẩm giầy dép gia công. Chất lượng sản phẩm giầy dép của Công ty là tổng thể những chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm.

Chất lượng sản phẩm hình thành trong suốt quá trình sản xuất do nhiều yếu tố quyết định như: chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị và tình trạng ổn định của công nghệ chế tạo đặc biệt là chất lượng lao động. Muốn đảm bảo được chất lượng thì một mặt Công ty phải

chú ý tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất, mặt khác phải có chính sách kiểm tra chất lượng sản phẩm do nhân viên kiểm tra chất lượng chuyên nghiệp thực hiện.

3.2.1.3.Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn

Mô hình 3.1.Mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần Long Sơn

Những cơ hội ( O)

1.Nguyên vật liệu nhập khẩu ngày càng rẻ và có chất lượng cao hơn. 2.Được EU dành cho thuế ưu đãi GSP, sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam bán tại các nước EU có mức giá cạnh tranh ( do thuế nhập khẩu thấp hơn các nước trong khu vực ).

3.Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định và ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng giá trị của đồng EURO.

4.Chất lượng sản phẩm giầy dép của Công ty phù hợp và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các nước EU.

5.Các nước EU mở rộng tạo thêm nhiều cơ hội để các doanh nghiệp Da – Giầy Việt Nam xuất khẩu sang EU ( với chính sách đồng nhất của

Những thách thức ( T )

1.Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm giầy dép mang tính thời trang ngày càng cao 2.Công ty phải cạnh tranh với các sản phẩm giầy dép giá “Rẻ” của Trung Quốc.

3.Sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ngày càng gia tăng

4.Đối thủ cạnh tranh hiện tại khá mạnh. 5.Yêu cầu về nhập khẩu các sản phẩm giầy dép xuất khẩu vào thị trường nước ngoài ngày càng nghiêm ngặt.

EU được thực thi từ tháng 5/2004 ).

Những điểm mạnh ( S )

1.Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua đạt được nhiều thành tựu tích cực.

2.Công ty có khả năng tiếp nhận công nghệ nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc.

3.Công ty có khả năng tiếp thu những kinh nghiệm Quản lý hiện đại. 4.Người lao động năng động, sáng tạo và nhiệt tình.

5.Chất lượng sản phẩm của Công ty đã có uy tín tại nhiều nước thuộc thị trường châu Âu ( EU ).

Những điểm yếu ( W )

1.Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài về nguyên, phụ liệu.

2.Số lượng nhân viên được đào tạo chuyên ngiệp còn thấp.

3.Hoạt động thu thập thông tin thương mại và hoạch định chiến lược kinh doanh chưa được quan tâm thích đáng. 4.Chưa có thương hiệu riêng cho Công ty.

5.Công nghệ sản xuất, gia công giầy dép trong nhà máy của Công ty chưa hiện đại.

Một phần của tài liệu KINH TẾ LIÊN BANG NGA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - NGA (Trang 74 -76 )

×