Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 53 - 54)

III. BIỆN PHÁP CỤ THỂ

3. Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu doanh nghiệp

Một là, doanh nghiệp phải phỏt triển sỏng tạo nhón hiệu. Cỏc doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lược và sỏng tạo nhón hiệu cho cỏc chuyờn gia nhằm mục đớch là biến mỡnh thành người thẩm định, sử dụng cỏc dịch vụ tư vấn như: tư vấn sỏng tạo phỏt triển nhón hiệu, tư vấn về phỏp lý, tư vấn kinh doanh và hoạch định chiến lược, tư vấn về quảng cỏo và truyền thụng, giỏm sỏt cỏc nhà cung cấp dịch vụ tư vấn. Việc sử dụng dịch vụ này sẽ đưa lại những điều tốt hơn cho doanh nghiệp.

Hai là, xõy dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xỳc của khỏch hàng. Để

xõy dựng một thương hiệu được khỏch hàng tin cậy thỡ doanh nghiệp cần phải hiểu rừ người khỏch hàng của mỡnh hơn ai hết,và luụn lấy sự hài lũng của khỏch hàng làm trọng tõm cho mọi hoạt động.

Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu là cụng cụ bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Để làm được điều này, trước tiờn phải mở rộng thương hiệu bằng cỏch sử dụng thương hiệu đó thành danh của sản phẩm này cho một loại sản phẩm

khỏc cú chung kỹ năng, hoặc tạo ra một sản phẩm mới bổ sung cho sản phẩm đó cú để làm tăng sự hài lũng và mức độ cảm nhận của khỏch hàng mục tiờu với sản phẩm đú.

Bốn là, nõng cao nhận thức về bảo hộ nhón hiệu hàng húa. Cỏc doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng mỡnh là chủ thể trong cỏc quan hệ về sở hữu trớ tuệ. Cỏc nhón hiệu, kiểu đỏng hàng húa xuất khẩu là tài sản của doanh nghiệp. Do vậy, việc đăng ký sở hữu cụng nghiệp, đăng ký độc quyền nhón hiệu hàng húa, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của thương hiệu tại cỏc thị trường mà doanh nghiệp cú chiến lược đầu tư kinh doanh là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w