Xuất khẩu gạo việt nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường thế giới (Trang 45 - 47)

VI. Phân tích năng lực cạnh tranh của gạo việt nam trên thị trờng thế giớ

xuất khẩu gạo việt nam

1. Nâng cao chất lợng

Yếu tố quyết định thắng thua của hạt gạo trên thơng trờng quốc tế chính kà chất lợng. để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu việt nam trớc hết là khâu giống. Các ngành chức năng cần tăng cờng đầu t vốn phối hợp với các tổ chức nông dân có kế hoạch nhân giống lúa xác nhận, chất lợng cao đảm bảo đủ giống cho nông dân sản xuất, không ngừng mở rộng diện tích sản xuất lúa xác nhận. Tuyên truyền, vận động nông dân không ngừng tự sử dụng giống vụ trớc dành sản xuất cho vụ sau rất dễ lẫn tạp, thu hoạch lúa phải đúng thời điểm không để lúa quá chín, phơi, sấy lúa đảm bảo độ khô hạt lúa theo hớng dẫn của chuyên môn.

2. Chế biến gạo nên phân đoạn đẻ có sự u tiên tập trung, đổi mới công nghệ chế biến.

Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các khâu sau thu hoạch lúa gạo đã đợc chú ý trong vài năm gần đây. Nhng do nhiều nguyên nhân, nên hệ thống đó vẫn còn xa mới đáp ứng đợc yêu cầu giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. Nếu chúng ta giảm 30% tổn thất sau thu hoạch so với mức tổn thất hiện nay, thì sẽ tăng đợc sản lợng từ 810 đến 850 ngàn tấn thóc. Ngoài ra còn có thể nâng cao đáng kể chất lợng gạo xuất khẩu mà kết quả đó

Cần chú ý đến 3 khâu: phơi sấy, bảo quản va xay xát. tổn thất ở khâu này chiếm tới 70% tổng lợng tổn thất sau thu hoạch.

Đối với khâu phơi sấy: Hiện nay Việt Nam làm kho thóc chủ yếu vẫn dựa vào ánh nắng mặt trời để giảm độ ẩm của thóc từ 19-21% xuống 15-16%

ở Đồng bằng Sông Cửu Long và xuống 13-14% ở Đồng bằng Sông Hồng, các tỉnh duyên hải miền Trung. Tuy nhiên do thiếu sân phơi, ngời nông dân, nhất là các tỉnh phía Nam, thờng phơi thóc trên đờng nhựa làm cản trở giao thông và tạo độ gãy nát cao lúc xay xát. Mặt khác, vụ hè thu ở Nam Bộ thu hoạch vào mùa ma nên không phơi nắng đợc.

Để khắc phục tình trạng đó, một số xí nghiệp xay xát lớn và các cơ sở kho đã lắp đặt hệ thống máy sấy do nớc ngoài sản xuất, nhng các thiết bị đó cha thật phù hợp với điều kiện Việt Nam, do sử dụng nhiên liệu quá đắt. Trong thời gian tới cần hoàn thiện kỹ thuật và từ đó để nhân ra diện rộng một số mô hình thiết bị sấy có quy mô phù hợp, sử dụng các loại nhiên liệu sẵn có và rẻ tại địa phơng (rơm, trấu, củi, than,...) do các cơ sở nghiên cứu trong nớc thiết kế và chế tạo.

Đối với khâu bảo quản: áp dụng công nghệ và thiết bị bảo quản kín gạo xát trắng, gạo lật bằng cách sử dụng màng PVC trong môi trờng khí CO2 hoặc khí Nitơ trong các kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh.

Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời và gia súc, không làm nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc gạo ở các kho lớn và gia đình.

Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua thóc gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Đầu t vào hệ thống này vừa làm giảm tổn thất, vừa nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, đồng thời làm giảm thời gian bốc xếp tại các bến bãi đầu mối.

Đối với hệ thông xay xát: Có thể nói, ở khâu xay xát trong vài năm qua chúng ta đã có những bớc tiến vợt bậc so với trớc kia. Trong tơng lai gần, cần trang bị hơn nữa các công nghệ xay xát tiên tiến của thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường thế giới (Trang 45 - 47)