VI. Phân tích năng lực cạnh tranh của gạo việt nam trên thị trờng thế giớ
4. Có chính sách, cở chế cụ thể phù hợp từng vùng, xây dựng vùng sản xuất lúa chất lợng cao.
xuất lúa chất lợng cao.
Thị trờng hiện nay cần hàng hoá chất lợng cao và đồng nhất, khối lợng lớn, giao hàng cùng một thời điểm với giá cạnh tranh. đây là một yếu điểm cuẩ chúng ta. Vì thế cần thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá thâm canh với quy mô ngày càng lớn hơn. chính sách cần có là tạo mọi điều kiện môI trờng thuận lợi hơn cho nông dân, giúp nông dân tham gia vào hệ thống sản xuất lớn có thể trụ vững lâu dài. muốn thế, cái tối cần thiết hiện nay là hiện đại hoá nông nghiệp trong khuôn khổ phát triển nông thôn để nông dân đủ điều kiện sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Quy hoạch các vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu là một việc làm cần thiết khi muốn gia nhập thị trờng thế giới. Ngày nay ngời nông dân thờng sản xuất theo thói quen, tự phát và thiếu định hớng nên sản phẩm làm ra không đáp ứng so với nhu cầu thị trờng dẫn đến thua lỗ. Do đó, khi quy hoạch các vùng chuyên canh là một lợi thế ta có thể tạo đợc nguồn hàng chủ động ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng. Bên cạnh đó giúp nhà nớc dễ phân công, phân cấp thị trờng cho các doanh nghiệp gạo, đồng thời có hớng dẫn đầu t đúng đắn và triển khai kịp thời các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Ngoài ra còn đảm bảo cho sự phân phối đồng bộ các hoạt động theo quy trình canh tác gồm: canh tác, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, cảng khấu từ đó ta nâng cao đợc chất lợng, giảm chi phí và nâng cao đợc sự cạnh tranh trong thơng trờng quốc tế.