Về các hoạt động xúc tiến thơng mại khác

Một phần của tài liệu Thực trạng XK hàng hoá và hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sang thị trường ASEAN (Trang 57 - 59)

Ngoài các hoạt động XTTM chủ yếu trên, các hoạt động XTTM dới hình thức các hội nghị, hội thảo và các khoá đào tạo về thơng mại và đầu t, các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài...cũng đợc song song tiến hành nhằm góp phần nâng cao kỹ năng XTTM cho các đối tợng trong ngành. Các hoạt động này có thể do các tổ chức hỗ trợ thơng mại tổ chức hoặc có thể do doanh nghiệp tự tiến hành.

Các hoạt động này không những giúp cho các doanh nghiệp, những ngời làm công tác XTTM nâng cao hiểu biết về kinh tế thị trờng, thị trờng quốc tế, kỹ năng XTTM, cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà còn

cung cấp những thông tin về sự thay đổi của môi trờng kinh doanh quốc tế. Để nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ về XTTM cho các doanh nghiệp Việt Nam và các cán bộ làm công tác XTTM, từ đầu năm 2002 Cục XTTM đã tổ chức 7 cuộc hội thảo về phát triển và tiếp thị XK, 8 khoá tập huấn về XTTM ở Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An và một số tỉnh phía Nam, các cuộc hội thảo và tập huấn đều đợc đánh giá tốt. Cục XTTM cũng đã tích cực tham gia các hoạt động của các tổ chức hợp tác XTTM đa phơng nh: Trung tâm XTTM, Đầu t và Du lịch ASEAN- Nhật Bản (AJC), Nhóm XTTM trong khuôn khổ Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn doanh nghiệp á- Âu (AEBD), Diễn đàn XTTM châu á (ATPF).

Thị trờng ASEAN tuy đợc đánh giá là thị trờng truyền thống và gần gũi đối với Việt Nam, nhng thông tin về từng thị trờng thành viên cụ thể trong ASEAN đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì hầu nh rất ít do môi trờng chính trị pháp luật của các nớc ASEAN rất khác biệt. Phần lớn sự tiếp xúc giữa các doanh nghiệp ASEAN với nhau là do doanh nghiệp tự tổ chức và một phần là thông qua sự kết hợp với các chuyến đi thăm chính thức của các chính phủ của các nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động này, gần đây Bộ Thơng mại Việt Nam đã phối hợp với các tổ chức hỗ trợ thơng mại trong và ngoài nớc tổ chức nhiều cuộc hội thảo về các thị trờng thành viên ASEAN nhằm phổ biến thông tin, tăng cờng và tạo diễn đàn giao lu giữa các doanh nghiệp phục vụ cho công tác đẩy mạnh giao lu hàng hoá trong toàn ASEAN, chủ động chuẩn bị hội nhập.

Giao dịch thơng mại Việt Nam- ASEAN có nhiều khởi sắc khi nhiều đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sát thị trờng ASEAN và ngợc lại, những chuyến đi này đều thu đợc nhiều thành công mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, việc Bộ Thơng mại Thái Lan thông qua Tham tán thơng mại Thái tại Hà nội và TP.HCM đã và đang tài trợ một phần kinh phí cho việc tổ chức các đoàn buying mission sang Thái Lan gặp gỡ với các

nhà xuất khẩu Thái; hội thảo “Cơ hội kinh doanh và đầu t tại Việt Nam” tại Bangkok gần đây do Thái Lan và Việt Nam cùng hợp tác kinh phí để tổ chức...đã giúp doanh nghiệp 2 bên hiểu biết lẫn nhau, hớng tới thực hiện hợp tác trong xuất khẩu ra thị trờng ngoài một số mặt hàng mà 2 nớc cùng có lợi thế.

Không nằm ngoài thực trạng chung của công tác XTTM Việt Nam, nhiều hội nghị, hội thảo và các khoá đào tạo về thơng mại và đầu t, các đoàn đi khảo sát thị trờng ASEAN còn khiêm tốn song mang nặng tính hình thức, nội dung chồng chéo, thiếu thiết thực, lãng phí thời gian và tiền bạc của ngời tham dự. Hay nói cách khác là nhiều hội thảo có “hội” nhng không có “thảo”, nhiều chuyến đi khảo sát thị trờng nớc ngoài có “khảo” nhng không “sát” tình hình, nhiều chuyến đi học (study-tour) có “đi” (tour) mà không “học” (study). Có hội nghị, hội thảo đợc tổ chức chỉ vì lý do đợc tài trợ từ nớc ngoài hoặc từ ngân sách. Nhiều khoá đào tạo về thơng mại và XTTM rất lý thuyết hoặc không khác gì các lớp học trong trờng đại học do thiếu hoặc không huy động đợc các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế tham gia.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK hàng hoá và hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sang thị trường ASEAN (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w