II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện đổi mới công tác xúc tiến thơng mại Việt Nam
2. Nâng cao chất lợng công tác thông tin phục vụ doanh nghiệp xuất
khẩu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về thông tin thơng mại cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng ASEAN nói riêng
Để khắc phục những bất cập trong việc tiếp cận thông tin thị trờng quốc tế nh nêu trên thì về lâu dài cần phải giải quyết tốt mối quan hệ cung cầu về thông tin, dần dần hình thành một thị trờng hoàn chỉnh về thông tin. Thông tin cần phải đợc coi là hàng hoá. Trớc mắt cần có những biện pháp thích hợp để kích cầu, tăng cung (chủ yếu là về mặt lợng) và giảm giá thành thông tin. Việc này đòi hỏi nỗ lực và hợp tác chặt chẽ của cả khu vực doanh nghiệp và chính phủ.
Đối với khu vực doanh nghiệp:
-Các doanh nghiệp cần phải chủ động tổ chức công tác thông tin trong nội bộ doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu và quy mô của doanh nghiệp nh: xác định cụ thể thông tin mình cần, phân công và đào tạo cán bộ thu thập, lu trữ và phân tích thông tin, quy trình lu chuyển và xử lý thông tin trong nội bộ doanh nghiệp để tránh tình trạng cát cứ thông tin, bố trí nguồn tài chính cho công tác thông tin, kể cả cho việc mua các thông tin cần thiết mà doanh nghiệp không tự thu thập hoặc phân tích đợc.
-Các hiệp hội ngành hàng cần phải đóng vai trò tích cực hơn và quan trọng trong việc cung cấp các thông tin chuyên ngành cho các hội viên của mình. Có nhiều thông tin chuyên ngành cần chung cho tất cả các doanh nghiệp trong ngành, nhng nếu để cho từng doanh nghiệp tự thu thập hoặc phân tích thì một là không làm đợc hai là tốn kém không cần thiết. Để việc cung cấp thông tin của các hiệp hội ngành hàng thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của hội viên, các doanh nghiệp hội viên cần phải sẵn sàng đóng góp kinh phí cho công tác thông tin, đồng thời có quyền và phải biết đòi hỏi hiệp hội cung cấp thông tin gì cho mình.
-Các tổ chức và doanh nghiệp cung cấp thông tin phải nâng cao chất lợng thông tin nhất là cung cấp đúng thông tin mà doanh nghiệp cần, chứ không phải là cái mình có. Những khó khăn hiện nay của doanh nghiệp trong việc tiếp cận với các nguồn tin thị trờng quốc tế từ nớc ngoài càng làm cho vai trò trung gian cung cấp thông tin của các tổ chức dịch vụ thông tin trong nớc trở nên quan trọng hơn và có điều kiện phát triển hơn nhất là trong việc cung cấp các thông tin sâu và các thông tin đã qua xử lý và phân tích.
- Các tổ chức cung ứng thông tin cần phải hoạt động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau. Cạnh tranh để nâng cao chất lợng thông tin. Hợp tác để chia sẻ thông tin nguồn nhất là trong điều kiện Việt Nam thông tin nguồn còn rất thiếu và vợt quá khả năng thanh toán của nhiều tổ chức. Nhu cầu về thông tin thị trờng quốc tế rất lớn, đa dạng và thờng xuyên. Không có một tổ chức riêng rẽ nào, dù đó là một tổ chức lớn của Chính phủ có thể thoả mãn đợc hết các nhu cầu về thông tin của các doanh nghiệp. Hợp tác giữa các tổ chức thông tin cũng là cách để các tổ chức này đi dần vào chuyên môn hoá một cách tự nguyện theo thế mạnh của từng tổ chức nhằm nâng cao chất lợng thông tin, tránh cung cấp trùng lặp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong tiếp cận thông tin. Chuyên môn hoá sẽ góp phần nâng cao chất lợng thông tin do vậy sẽ là một nhân tố quan trọng để kích cầu về thông tin. Cầu về thông tin tăng sẽ có lợi cho tất cả các tổ chức cung cấp thông tin.
Đối với Chính phủ:
Mặc dù nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp là cơ bản song sự hỗ trợ của Chính phủ đối với các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thông tin thị trờng quốc tế là không thể thiếu. Hầu nh nớc nào trên thế giới cũng coi việc hỗ trợ doanh nghiệp trong tiếp cận thông tin thị trờng quốc tế là hoạt động chính và quan trọng nhất trong công tác XTTM, đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu. Sự hỗ trợ của Nhà nớc cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thông tin thị trờng quốc tế thể hiện trong các lĩnh vực nh tạo môi trờng thuận lợi cho việc cung cấp và tiếp
cận thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp và trực tiếp cung cấp thông tin nhất là những thông tin nguồn.
-Hỗ trợ tạo môi trờng và cơ sở hạ tầng thuận lợi cho hoạt động thông tin -Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
-Hỗ trợ về tài chính
-Chính phủ hỗ trợ bằng cách trực tiếp cung cấp thông tin. Chính phủ có thể tăng cờng và nâng cao hiệu quả cung cấp thông tin thị trờng quốc tế cho các doanh nghiệp thông qua các biện pháp sau đây:
+Hình thành một mạng lới thông tin thơng mại quốc gia để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin. Chính phủ cần đóng vai trò lãnh đạo và phối hợp hoạt động của các tổ chức dịch vụ thông tin để tăng cờng chất lợng thông tin cung cấp cho doanh nghiệp và khắc phục tình trạng vừa thừa vừa thiếu thông tin.
+Mở rộng và phát huy vai trò của các dại điện thơng mại và ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài. Các đại diện thơng mại ở nớc ngoài cần phải đợc đào tạo tốt hơn, nhất là về nghiệp vụ thu thập và phân tích thông tin và nghiên cứu thị trờng. Những điều kiện làm việc thuận lợi hơn, nhất là về mặt tài chính cũng rất quan trọng để họ có thể thực sự là tai mắt của chính phủ và các doanh nghiệp tại địa bàn mà họ phụ trách. Sự trao đổi thông tin giữa các đại diện thơng mại ở nớc ngoài và các tổ chức dịch vụ thông tin, các tổ chức XTTM và doanh nghiệp trong nớc cần đợc mở rộng và trực tiếp hơn để tránh tình trạng tắc nghẽn thông tin ở những khâu trung gian.
+Chính phủ cần tập trung vào việc cung cấp miễn phí hoặc với giá có bù lỗ cho các thông tin nền và thông tin nguồn cũng nh các thông tin về môi trờng kinh doanh đáp ứng cho nhu cầu của cả cộng đồng doanh nghiệp và đặc biệt là những thông tin có tính dự báo trung và dài hạn để định hớng cho sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế những thiệt hại cho Cạnh tranh để
nâng cao chất lợng thông tin. Hợp tác để chia sẻ thông tin nguồn nhất là trong điều kiện Việt Nam thông tin nguồn còn rất thiếu và vợt quá khả năng thanh toán của nhiều tổ chức. Cạnh tranh để nâng cao chất lợng thông tin. Hợp tác để chia sẻ thông tin nguồn nhất là trong điều kiện Việt Nam thông tin nguồn còn rất thiếu và vợt quá khả năng thanh toán của nhiều tổ chức. Cạnh tranh để nâng cao chất lợng thông tin. Hợp tác để chia sẻ thông tin nguồn nhất là trong điều kiện Việt Nam thông tin nguồn còn rất thiếu và vợt quá khả năng thanh toán của nhiều tổ chức, doanh nghiệp do mất cân đối giữa cung và cầu sản phẩm.
+Đối với các thông tin sâu đòi hỏi phải có thời gian và kinh phí thu thập, xử lý và phân tích theo yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp cụ thể thì các tổ chức thông tin của Chính phủ cũng có thể cung cấp nhng doanh nghiệp có nhu cầu phải trả tiền. Đối với loại thông tin chuyên sâu này tốt nhất là nên để cho các tổ chức nh hiệp hội, ngành hàng, các công ty dịch vụ thông tin, các công ty nghiên cứu thị trờng, các công ty t vấn kinh doanh...cung cấp theo cơ chế thị trờng.
+Các trung tâm thông tin thuộc các Bộ, ngành cần phải đợc củng cố để nâng cao chất lợng cung cấp thông tin. Về mặt thể chế, nên chuyển các tổ chức này từ các đơn vị sự nghiệp có thu thành các doanh nghiệp công ích hoạt động trong lĩnh vực thông tin để doanh nghiệp này độc lập và tự chủ hơn về tài chính và năng động hơn trong hoạt động cung cấp thông tin. Sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc cho các doanh nghiệp công ích hoạt động trong lĩnh vực thông tin nên chuyển từ doanh nghiệp bao cấp lơng và một phần kinh phí hoạt động nh đang áp dụng hiện nay đối với các đơn vị sự nghiệp có thu sang hỗ trợ có thời hạn và có điều kiện chủ yếu trong lĩnh vực đào tạo và thông tin nguồn nh nói trên và một phần kinh phí ban đầu nhằm nâng cấp các thiết bị phục vụ cho việc xử lý thông tin hiệu quả.