Tăng cờng quản lý món vay

Một phần của tài liệu Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương hai bà trưng (Trang 72 - 74)

2. GiảI pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT

2.4. Tăng cờng quản lý món vay

Đối với NHTM, hoàn tất việc cho vay mới chỉ là bớc đầu của quy trình tín dụng. Một quy trình cho vay chỉ hoàn chỉnh khi khách hàng trả nợ và ngân hàng tất toàn hồ sơ. Để nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng, hạn chế mức thấp nhất các rủi ro phát sinh và đề ra các biện pháp hữu hiệu xử lý món vay có vân đề.

Giám sát món vay: Sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiến độ thực hiện của phơng án vay vốn. Việc này hết sức cần thiết vì nó giúp cho cán bộ tín dụng phát hiện sớm những vấn đề phát sinh, kịp thời đề ra các biện pháp xử lý thích ứng với tình hình. Tuy nhiên hiện nay ở nớc ta, các ngân hàng không đợc cung cấp đầy đủ và thờng xuyên thông tin từ phía khách hàng , nhất là thông tin về kế toán tài chính.

Để khắc phục tình trạng này, cán bộ tín dụng luôn tận dụng triệt để những lần gặp gỡ chủ doanh nghiệp khi họ đên ngân hàng trả lãi, khi đến thăm trực tiếp và cũng có thể thu thập thông tin từ những ngời biết doanh nghiệp, trong đó đến thăm trực tiếp nơi sản xuất kinh doanh sau khi doanh nghiệp hoàn tất việc thực thi dự án vay vốn, điều này hết sức quan trọng nó giúp cho cán bộ tín dụng biết đợc:

- Biết đợc tinh thần trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với nợ vay ngân hàng qua việc họ có lãng tránh gặp gỡ, có nhiệt tình trao đổi với cán bộ tín dụng những vấn đề có liên quan đến món vay, có sao nhãng việc trả nợ hay không?

- So sánh mức độ khác biệt giữa phơng án xin vay với thực tế, chiều hớng tốt hay xấu? Doanh số và quy mô hoạt động, doanh thu, lợi nhuận tăng hay giảm; Sức cạnh tranh của hàng hoá nh thế nào? Có phải hạ giá bán một cách không bình thờng không?

- Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp nh khả năng luân chuyển tiền mặt có đáp ứng đợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh và trả nợ đến hạn không? Nợ phải thu nhiều hay ít, dễ thu hay khó thu, có quá phụ thuộc vào một con nợ không? Xem xét biến động tài sản dùng

vào sản xuất kinh doanh ra sao. Có loại tài sản nào nhàn rỗi, giá trị có bị giảm xuống không?

- Đánh giá lại giá trị thực tế của tài sản đảm bảo nợ vay, xem giá trị đó có đủ để thu hồi nợ hay không nếu xảy ra trờng hợp khách hàng vay mất khả năng thanh toán. Từ đó có những điều chỉnh kịp thời trong việc cung ứng vốn vay cho tơng ứng tài sản bảo đảm. Nếu giá trị tài sản bảo đảm giảm xuống, thoả thuận với khách hàng giảm mức d nợ xuống đúng với quy định cho phép.

- Đặc biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, chủ doanh nghiệp không tách bạch giữa ngân sách dùng cho sản xuất kinh doanh với ngân sách chi tiêu gia đình. Do đó cán bộ tín dụng phải khéo léo tìm hiểu xem chủ doanh nghiệp có biết cách điều hành sản xuất kinh doanh và quản lý chi tiêu hợp lý, nhằm hạn chế sự phụ thuộc.

Các thông tin trên đây phải đợc cán bộ thờng xuyên cập nhật dới dạng báo cáo và biên bản làm việc kèm trong hồ sơ vay vốn. Nắm tình hình một cách chắc chắn với một ý thức trách nhiệm cao là chìa khoá tốt nhất giúp cán bộ tín dụng quản lý chặt chẽ món vay cũng nh phát hiện kịp thời và xử lý những món vay có vấn đề đạt hiệu quả mong muốn. Hạn chế đợc rủi ro đạo đức từ phía khách hàng vay vốn góp phần nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng.

Các biện pháp xử lý món vay có vấn đề: Món vay có vấn đề ở đây đợc hiểu bao gồm món vay đã quá hạn và món vay tuy cha đến hạn nhng khách hàng có nguy cơ không trả đợc nợ do mất khả năng thanh toán, do thua lỗ hoặc do doanh nghiệp có biểu hiện vi phạm pháp luật. Xử lý món vay có vấn đề chính là áp dụng các biện pháp khác nhau để thu hồi nợ. Việc xử lý này đợc dựa trên nguyên tắc cơ bản là tận dụng hết lợng tiền mặt sẳn có, buộc doanh nghiệp bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ ở mức giá hợp lý tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán bằng tiền mặt; cần tận dụng hết tài sản có của doanh nghiệp, tìm cách chuyển hoá nhanh tất cả các loại tài sản đó thành tiền mặt tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng. Xem xét các yếu tố liên quan đến tiền mặt để đa ra hớng xử lý thoả đáng.

Khi hoạt động sản xuất kinh doanh chính bị thất bại và chủ doanh nghiệp không còn nguồn thu nhập nào khác thì trớc hết ngân hàng tiến ngay các biên pháp cần thiết:

- Nếu doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động trong một thời gian có thể dự đoán thì doanh nghiệp phải trả nợ theo lịch trình dựa trên nguồn thu nhập do hoạt động này tạo ra, tam thời cha xử lý tài sản bảo đảm nhằm tránh quy trình thu nợ mất nhiều thời gian, tốn kém.

- Trong trờng hợp doanh nghiệp bị lỗ lớn không thể tiếp tục huy trì hoạt động và cam kết xử lý tài sản để trả nợ thì ngân hàng có thể cho phép doanh nghiệp sử dụng số tiền sau khi bán tài sản để trả nợ trong một thời gian chấp nhận đợc. Việc này nhằm hạn chế sự thiệt hại cho doanh nghiệp do phải bán ngay tài sản ở mức giá quá thấp và không thể trả nợ ngân hàng.

Các biện pháp mang tính thơng lợng trên đây chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp thực sự có tiền nhng thiếu biện pháp trả nợ. Ngợc lại với bất kỳ lý do không chính đáng nào cho thấy doanh nghiệp không thực hiện đúng cam kết của mình, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng tín dụng thì ngân hàng áp dụng biện pháp kiên quyết thu hồi nợ, kể cả đa hồ sơ ra cơ quan pháp luật cơ quan có thẩm quyền xử lý.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương hai bà trưng (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w