0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

HỒ ĐẠI TRƯỜNG GIANG

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ BỘ NGUỒN CHO MÁY BẮN TIA LỬA ĐIỆN (Trang 41 -43 )

- Nước khử khoán g: Chủ yếu dùng cho cắt dây.

HỒ ĐẠI TRƯỜNG GIANG

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD: TS.TRỊNH XUÂN GIAO

ng hút chân kí Đừng chất điện môi

Hình 3.2:Dòng chảy hút qua điện cực

Trong trường hợp lòng khuôn sẵn có lỗ thủng ở đáy người ta thường sử dụng sự

hút qua phôi theo kiểu “vòi ấm” (hình 3.3), “ vòi ấm” được đặt dưới phôi và chất điện môi bẩn được hút qua phôi.

Điện cực

Z⁄4 Đăng chất

Hình 3.3: Dòng chảy hút qua phôi

- Dòng chảy phối hợp.

Một sự phối hợp của dòng chảy áp lực và dòng chảy hút sẽ ngăn ngừa các lỗi dòng chảy và các hậu quả xâu của chúng. Trong phương pháp này, chất điện môi được đưa cưởng bức vào một đầu của khe hở phóng điện và hút ra ở đầu kia (hình 3.4)

Dòng chảy phối hợp thường là cách để đạt được kết quả tốt nhất trong trường

hợp điện cực rộng và có hình dạng phức tạp. Mnt gít đến cực

Hình 3. 4: Dòng chảy phối hợp

SVTH: TRƯƠNG CÔNG THỌ Trang 30

- Dòng chảy nhắp.

Là dòng chảy chỉ tác động khi điện cực nâng lên. Dòng chảy nhắp thường

được thực hiện khi lòng khuôn sâu, điện cực nhỏ hoặc dùng gia công tỉnh.

Dòng chảy nhắp chỉ có thể dùng cho sự phóng tia lửa điện trong phương thức nhắp mà ở đó, quá trình gia công bị gián đoạn sau một chu kỳ nhất định của thời gian phóng tia lửa điện t,

Hệ điều khiển sẽ nâng điện cực lên một khoảng xác định và sau đó lại hạ điện

cực xuống.

Các tham số điều chỉnh dòng chảy nhắp bao gồm :

+ Thời gian ăn mòn điện t„,

+ Khoảng cách nâng điện cực lên. - Dòng chảy do chuyển động điện cực

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ BỘ NGUỒN CHO MÁY BẮN TIA LỬA ĐIỆN (Trang 41 -43 )

×