Hoàn thiệnvề nội dung phân tích.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại C.ty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật - Bộ thương mại (Trang 53 - 58)

Bảng: Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu phân tích.

Chỉ tiêu Các chỉ tiêu đã sử dụng Các chỉ tiêu bổ sung 1. Nhóm chỉ tiêu

khả năng thanh toán

Hệ số hiện hành Hệ số thanh toán tức thời Hệ số thanh toán nhanh

2. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu vốn Hệ số TSCĐ/Σ tài sản Hệ số VCSH/ Σ nguồn vốn Hệ số TSLĐ/ Σ tài sản 3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu Hệ số sinh lời tài sản Tỷ suất lợi nhuận/vốn

4. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Hệ số vòng quay hàng tồn kho Hệ số kỳ thu tiền bình quân

Hệ số kỳ trả nợ bình quân Với những kiến nghị về nội dung các chỉ tiêu tài chính, ta đi sâu vào phân tích để hoàn thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng đa ra những quyết định chính xác và có hiệu quả cho riêng mình.

[ Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền + Khoản phải thu x 100% Nợ ngắn hạn

(99) = 25 045 680 721 + 71 442 716 269 x 100 = 96,6825% 99 490 473 472

(00) = 28 427 263 174 +73 424 423 910 x 100 = 96,4787 % 105 569 106 863

Hệ số thanh toán nhanh đánh giá chính xác khả năng thanh toán trong thời hạn ngắn của mỗi doanh nghiệp. Tại công ty TECHNOIMPORT, hệ số này < 1 có nghĩa là vốn bằng tiền và các khoản phải thu không đủ để trang trải cho các khoản nợ của công ty khi đến hạn thanh toán. Kết hợp với sự không đảm bảo đợc khả năng chi trả tức thời các khoản nợ bằng tiền (chỉ khoảng 25%) và tốc độ tăng nhanh các khoản

nợc của công ty (tăng nhanh đi chiếm dụng vốn: khoảng 1,061 lần) nh vậy làm cho khả năng thanh toán của công ty càng trở nên khó khăn hơn trong tơng lai. Tuy rằng, có uy tín lâu năm, có mối quan hệ kinh doanh với bạn hàng, với ngân hàng lâu năm, song nguy cơ rủi ro tài chính vẫn là điều nhà quản lý tài chính của công ty cần quan tâm, cần nhanh chóng đa ra biện pháp cân đối cơ cấu tài sản, tìm kiếm nguồn dự trữ cho thanh toán từ nội bộ (cán bộ công nhân viên) và có biện pháp thu hồi nợ từ khách hàng.

[ Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu .% Tổng nguồn vốn (99) = 31 184 589 314 x 100 = 23,865%

130 672 437 475

(00) = 31 982 511 194 x 100 = 23,254% 137 536 254 020

Hệ số cơ cấu nguồn vốn thể hiện năng lực tự tài trợ của công ty. Nh vậy, phân tích chỉ tiêu tỷ lệ trên cho thấy vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty là rất thấp chỉ chiếm cha đầy 1/4 tổng nguồn vốn. Tức khả năng tự tài trợ hay độc lập về tài của công ty là thấp đáng kể. Song, bên cạnh đó, công ty lại đang có lợi khi sử dụng vốn không phải của mình để kinh doanh (phần ngoài 23% vốn chủ sở hữu). Đây là kết quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác của công ty với khách hàng. Nguồn vốn nợ phải trả tăng nhanh qua 2 năm 1999 và 2000 chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty là khá tốt. Tuy nhiên, song song với nó là sự tăng lên của trách nhiệm phải chi trả các khoản nợ, không phải hoàn toàn không có chi phí sử dụng vốn. Do vậy, công ty cần lên kế hoạch các khoản dự phòng thanh toán các món nợ để chủ động về tài chính, tránh những xáo trộn tâm lý của các chủ nợ.

Mặt khác, nguồn vốn chủ sở hữu có tăng song lại chủ yếu vào quỹ phát triển kinh doanh và quỹ dự trữ, trong khi, quỹ khen thởng phúc lợi lại giảm đáng kể (năm 2000 chỉ bằng 74,82% giá trị của quỹ này năm 1999). Công ty cần nghiên cứu điều chuyển hợp lý giữa các quỹ nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động, thực hiện chế độ khen thởng kịp thời và khuyến khích tinh thần hăng say của cán bộ công nhân viên trong công ty.

[ Hệ số sinh lời tài sản = Lợi nhuận sau thuế + Lãi vay(%) Tổng tài sản (99) = 2 147 633 538 + 22 831 901 922 x 0,072 x 100 = 2,902% 130 672 437 475 (00) = 2417 119 100 + 59 417 556 153 x 0,072 x100 = 4,868% 137 536 254 020

Hệ số sinh lời tài sản của công ty đã đạt tốc độ tăng đáng kể trong năm 2000 (tăng gấp đôi năm 199), một đồng tổng tài sản đã tạo ra 0,04868 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả cao trong sử dụng vốn kinh doanh của công ty, tài sản của công ty mà chủ yếu là tài sản cố định đã đạt hiệu quả sinh lợi cao.

[ Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân = Khoản phải thu . Doanh thu bình quân/ ngày

(99) = 71 443 716 269 x 100 = 34 ngày 755 385 794 193/360

(00) = 73 424 423 910 x 100 = 20 ngày 1 280 717 083 665/360

Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân của công ty qua hai năm vừa rồi đã giảm đáng kể 14 ngày từ 34 ngày xuống còn 20 ngày, cho thấy, tình hình công ty bị chiếm dụng vốn đã giảm xuống. Nhờ đó, nợ thu hồi nhanh chóng, đợc đa vào kinh doanh nhanh hơn, làm tăng tốc độ quay vòng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Để đạt đợc chỉ tiêu khả quan nh vậy, công ty đã áp dụng nhiều hơn những biện pháp thu hồi nợ có hiệu quả.

[ Chỉ tiêu kỳ trả nợ bình quân = Khoản phải trả GVHB/360 (99) = 99 487 848 161 = 48 ngày

745 108 385 331/ 360

1 267 595 355 374/360

Tơng tự nh kỳ thu nợ bình quân, kỳ trả nợ bình quân của công ty trong 2 năm gần đây cũng bị giảm 18 ngày từ 48 ngày xuống còn 30 ngày, chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn của công ty đã bị giảm sút. Nhng so sánh tuyệt đối thì kỳ trả nợ trung bình vẫn lớn hơn kỳ thu nợ trung bình 10 ngày. Nh vậy, trong trạng thái chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn lẫn nhau trong các quan hệ thơng mại, công ty vẫn giữ đ- ợc một lợi thế nhất định. [ Vòng quay hàng tồn kho = GVHB . Hàng tồn kho (99) = 745 108 385 331 = 25,8 28 877 509 914 (00) = 1 267 595 355 374 = 43,26 29 304 273 932

Hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng nhanh qua 2 năm từ 25,8 lần lên 45 lần cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa của công ty trong thời gian qua rất khả quan. Đây cũng là nguyên nhân giải thích sự tăng trởng cao của doanh thu năm 2000 so với năm 1999. Nhng đồng thời, để tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, công ty đã phải tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý lên tơng đối so với năm trớc.

Từ hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp đợc thực hiện tại công ty, trên giác độ quản lý tài chính doanh nghiệp, có thể đa ra các nhận định, kết luận sau cùng về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty:

- Về tình hình sản xuất kinh doanh: Nhìn chung, doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp có sự tăng trởng khá (trừ từ hoạt động tài chính) dẫn đến lợi nhuận có tăng đáng kể song chi phí từ các hoạt động đặc biệt là chi phí quản lý và bán hàng còn quá cao nên hiệu quả sinh lợi doanh thu còn thấp, cha tơng xứng với tiềm năng của nó trên thị trờng.

- Về tình hình công nợ và khả năng thanh toán: Công ty đã thành công lớn trong chính sách sử dụng vốn, đầu t vốn của mình. Song mức độ bị chiếm dụng vốn của công ty cũng lớn tơng đối so với mức độ chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.

Trong khi nguồn dự trữ quỹ tiền mặt ( tại két và tại ngân hàng) còn khiêm tốn, tình trạng trên đã dẫn tới sự giảm sút của tất cả các chỉ tiêu đo lờng khả năng thanh toán của công ty. Do đó, vấn đề đặt ra là công ty phải lên kế hoạch quản lý các khoản phải thu, phải trả chặt chẽ hơn nữa. Đồng thời, với nhu cầu trớc mắt cũng nh trong tơng lai khi áp dụng kế toán máy vào doanh nghiệp, mở rộng văn phòng ... cần đến lợng đầu t tài sản cố định khác có liên quan, buộc doanh nghiệp phải lên kế hoạch tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn từ bên ngoài cho phù hợp là điều khó tránh khỏi.

- Về năng lực hoạt động: Tốc độ vòng quay hàng tồn kho đã tăng lên đáng kể, kỳ thu tiền và trả nợ bình quân của công ty đều có dấu hiệu giảm song xét về quy mô, các khoản phải thu và phải trả vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn. Tuy năng lực hoạt động là tốt nhng lại kéo theo khả năng thanh toán thấp và lợi nhuận cha cao.

Với những hạn chế về nội dung phân tích nh đã trình bày ở chơng II, công ty, chính xác hơn là bộ phận phân tích tài chính, nên và cần phải bổ sung thêm một số các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác nhằm tạo ra một hệ thống chỉ tiêu tài chính hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại C.ty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật - Bộ thương mại (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w