Định hớng phát triển về hoạt độngkinh doanh của công ty SONA

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK hàng hoá của công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (SONA) (Trang 44 - 48)

I- Định hớng phát triển về hoạt động kinh doanh của công ty SONA SONA

1. Định hớng phát triển chung của Công ty trong thời gian tới

Trong những năm qua Công ty SONA đã có rất nhiều cố gắng trong bớc đ- ờng đi của mình nhằm nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Nếu nh trong năm 1999,

Công ty có sự giảm sút trong doanh thu từ hoạt động xuất khẩu lao động và xuất nhập khẩu hàng hoá. Thế nhng sang năm 2000, năm 2001 sự khởi sắc trở lại của cả 2 hoạt động này đã làm cho tình hình kinh doanh của Công ty có nhiều nét sáng sủa hơn. Đặc biệt là năm 2002 là năm đạt đợc những thành quả cao nhất kể từ trớc tới nay về tất cả các mặt hoạt động kinh doanh của Công ty.

Dựa trên tình hình hoạt động của Công ty trong những năm qua, dựa vào những khả năng nguồn lực có thể khai thác, dựa vào những chuyển biến của nền kinh tế và định hớng hoạt động xuất nhập khẩu của nhà nớc, cũng nh xu hớng của thị trờng thế giới, Công ty chủ trơng trong thời gian tới sẽ tiếp tục tìm kiếm đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, khai thác cơ hội phát triển ở thị trờng mới trong hoạt động cung ứng lao động quốc tế cũng nh xuất nhập khẩu hàng hoá. Mở rộng và phát triển các loại hình kinh doanh nh: làm đại lý bán vé máy bay, t vấn du học, lắp đặt dây chuyền lắp ráp xe máy. Cải tạo nâng cấp cơ sở đào tạo, nâng cao chất lợng đào tạo.... Tuy nhiên trọng tâm trong kế hoạch phát triển ở giai đoạn tới vẫn là đẩy mạnh hoạt động cung ứng nhân lực quốc tế, tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu mà tầm quan trọng tơng đối đợc đặt vào việc kích hoạt thị trờng cho xuất khẩu hàng hoá.

Về Cơ cấu tổ chức

- Trên cơ sở quy mô phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty, trong giai đoạn tới, bộ máy hoạt động của Công ty sẽ đợc đổi mới và bổ sung về cơ cấu để phù hợp với tình hình phát triển mới. Tuyển chọn nhân viên có trình độ, quy hoạch, bồi dỡng năng lực chuyên môn, nhận thức chính trị cho cán bộ thông qua các khoá đào tạo lại theo hớng chuyên sâu nghiệp vụ phù hợp với vận hành của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.

- Chuyên môn hoá bộ máy tổ chức kinh doanh, phân công công tác hợp lý để phát huy cao nhất năng lực cán bộ.

về hoạt động thơng mại

2.1. Tăng cờng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty thì chủ yếu vẫn tập trung vào hoạt động xuất khẩu lao động, nên trong thời gian tới, nên trong thời gian tới Công ty vẫn chú trọng vào việc đa lao động ra nớc ngoài , cụ thể là phấn đấu năm 2003 sẽ đa đợc khoảng 2800 lao động sang làm việc ở nớc ngoài. Đồng thời ổn định số lao động đang làm việc ở nớc ngoài và tạo điều kiện gia hạn hợp đồng cho số lao động đã hết thời hạn hợp đồng. Hạn chế tối đa số lao động phải về nớc trớc hạn.

- Tiếp tục củng cố giữ vững thị trờng truyền thống và phát triển thị trờng mới.

- Tăng cờng quản lý lao động ở nớc ngoài, phối hợp chặt chẽ và thờng xuyên với phía đối tác giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh của lao động để nâng cao uy tín của lao động do Công ty cung cấp và trách nhiệm của Công ty trong quá trình hợp tác nhằm tăng thêm số lao động đợc tuyển dụng mới.

- Mở rộng thêm các đối tác có nhu cầu sử dụng lao động.

- Nâng cao chất lợng lao động đi làm viẹc tại nớc ngoài thông qua công tác

tuyển chọn và đào tạo, chuẩn bị nguồn

2.2. Tăng cờng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Trên quan hệ mối quan hê giữa hoạt động xuất khẩu lao động với hoạt động kinh doanh hàng háo, nhằm khai thác hết lợi thế của hoạt đoọng xuất khẩu kao động, đồng thời tạo nên sự phát triển bền vững của mình; trên cơ sở khả năng và kết quả đã thực hiện đợc trong năm 2002, Công ty chủ trơng phát triển mạnh mẽ và vững chắc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.

Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển của đất nớc trong thời kỳ mới, theo nghị quyết đại hội lần thứ IX, đờng lối kinh tế của Đảng và nhà nớc ta đợc xác định là: “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa đất nớc trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất,

Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội ngập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”. Đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng, ngành hàng Việt nam có lợi thế so sánh nh dệt may, thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, nông sản... Duy trì ổn định nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu, máy móc phục vụ sản xuất, giảm dần các mặt hàng tiêu dùng.

Trên cơ sở phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2001 - 2010, và những tiềm năng của Việt nam nói chung và của SONA nói riêng, đợc sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội, Công ty SONA đã tự đánh giá năng lực kinh doanh thông qua các kết quả kinh doanh đã đạt đợc, từ đó vạch ra định hớng phát triển theo hớng: Tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩu lao động và xuất khẩu hàng hoá, tăng cờng nhập khẩu ngành nguyên vật liệu thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, phát triển sản xuất, chế biến một số mặt hàng nông sản xuất khẩu và hàng công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu với mục tiêu đa công ty SONA trở thành doanh nghiêp mạnh, hoạt động tốt có hiệu quả trên các lĩnh vực xuất khẩu lao động,thơng mại và kinh doanh dịch vụ.

- Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu, phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2005 là: 40.000.000 USD, cụ thể nh sau:

+ Trong năm 2002, Công ty đặt mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 5.000.000 USD và tộc độ tăng trwognr hàng năm phấn đấu đạt 16% tổng kim ngạch đến năm 2005 là 40.000.000 USD. Đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng đã có thị trờng ổn định và có sức cạnh tranh cao nh: cao su, nông sản... mở rộng thị trờng xuất khẩu mới nh: Mỹ, Nga, Hàn quốc...

+ Tăng kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản sang thị trờng: Đài loan, Nhật Bản, Tây Âu, Châu Phi...

+ Hoàn thiện công tác xuât khẩu từ khâu mua hàng, chế biến đến khâu thanh toán hàng xuất khẩu.

+ Tăng cờng kim ngạch xuất khẩu thông qua đối lu hàng hoá, quy chế trả nợ liên bang Nga.

- Duy trì ổn định nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu, máy móc phục vụ sản xuất: Đạt tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2005 là: 50.000.000 USD.

+ Trong năm 2002, Công ty tiếp tục duy trì những mặt hàng nhập khẩu đã có đầu ra ổn định là: sắt, thép, ô tô, máy móc phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu. Kim ngạch nhập khẩu ớc tính là sẽ đạt 6.000.000 USD. Duy trì mức tăng trởng nhập khẩu 14% năm. Đến năm 2005 đạt kim ngạchnhập khẩu là: 50.000.000 USD.

+ Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm nhập khẩu, có chính sách và biện

pháp đẩy mạnh dịch vụ sau bán hàng

- Mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển sản xuất hàng xuất khẩu nh: xây dựng nhà máy chế biến nông sản để xuất khẩu sang các nớc nh: Đài loan, Mỹ, Nga...

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK hàng hoá của công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (SONA) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w