Các ngõ tín hiệu điều khiển:

Một phần của tài liệu thiết kế mạch tổng đài nội bộ 1 trung kế- 4 thuê bao (Trang 30 - 32)

- Đặc điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC51 hoàn toàn tương tự

Các ngõ tín hiệu điều khiển:

* Ngõ tín hiệu PSEN(program store enable):

- PSEN là ngõ tín hiệu ra có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở

rộng, thường được nối đến chân OE(output enable) của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh

— PSEN ở mức thấp trong thời gian 89C51 lấy lệnh.

_———n.-.—_ccc

Chương 4 Khảo sát vi điều khiển 89C51

— Các mã lệnh của chương trình được đọc từ eprom qua bus dữ liệu và được

chốt vào thanh ghi lệnh bên trong 89C51 để giải mã lệnh. Khi 89C51 thi hành

chương trình trong Rom nội, PSEN sẽ ở mức lôgic 1.

* Ngõ tín hiệu điều khiển ALE(Address Latch Enable):

— Khi 89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và bus đữ liệu,do đó cần phải tách thành hai đường riêng biệt. Tín hiệu ALE dùng

làm tín hiệu để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi chúng kết nối với IC

chốt

- — Tín hiệu ALE là một xung trong khỏang thời gian port 0 đóng vai trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.

- Các xung tín hiệu ALE có tần số nhỏ hơn 6 lần so với tần số dao động trên chip, và có thể được dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống. Chân ALE được dùng làm ngõ xung lập trình cho Eprom trong 89C51

* Ngõ tín hiệu EA(External Access)

— Tín hiệu vào EA có thể ở mức lôgic 1 hoặc mức lôgic 0. Nếu ở mức lôgic 1 thì 89C51 thi hành chương trình từ Rom nội trong khổang địa chỉ thấp 4KB. Nếu ở mức lôgic 0 thì 89C51 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA được lấy làm chân cấp nguồn 12V khi lập trình cho Eprom trong 89C51

— Nếu bit khóa 1 được lập trình thì EA sẽ được chốt bên trong khi reset

* Ngõ tín hiệu RST(Reset):

— Ngõ vào reset được đưa lên mức cao trong thời gian ít nhất là hai chu kì

máy, để các thanh ghi nạp những giá trị thích hợp, để khởi động lại hệ thống.

— Khi mới cấp điện mạch tự động reset.

* Các ngõ vào dao động XI và X2:

- Dùng để kết nối thạch anh và các tụ để tạo dao động. Tần số dao động của thạch anh từ 12 Mhz đến 24 Mhz.

— Chân 40 (Vcc) được nối lên nguồn 5V.

1.3/ Cấu trúc bên trong vỉ điều khiển:

1.3.1/ Tổ chức bộ nhớ:

FFH CODE CODE

On -Chip FFFFH memory FFFFH memory

Memory Enable via Enable vỉa

PSEN PSEN 00H Hình 4.3: Tóm tắt các vùng nhớ 89C51 _—————nrnareanmmmmmmmm———->m——mmmmmm—oaocccca.

Chương 4 Khảo sát vi điều khiển 89C51

Địa chỉ byte Địa chỉ bit

Một phần của tài liệu thiết kế mạch tổng đài nội bộ 1 trung kế- 4 thuê bao (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)