Kiến nghị đối với nhà nớc về các chính sách áp dụng với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh & 1 số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của C.ty Bia Hà Nội (Trang 65 - 68)

III. Những giải pháp hỗ trợ.

2.Kiến nghị đối với nhà nớc về các chính sách áp dụng với doanh nghiệp.

Thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô và các chính sách quản lý doanh nghiệp nhà nớc có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Về chính sách thuế:

Hiện nay nguyên vật liệu chính cho quá trình sản xuất của công ty là Malt và hoa Houblon phải nhập khẩu từ nớc ngoài với mức thuế suất là 7-10% giá thành nguyên vật liệu. Tỷ lệ thuế này là hơi cao. Thời gian tới nhà nớc nên hỗ trợ cho công ty bằng cách giảm thuế hoặc trợ giá sao cho mức thuế suất còn khoảng 5 - 7% là phù hợp.

Bia là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất là 50% trên doanh thu nhng không đợc khấu trừ đầu vào do đó giá bán sản phẩm cho ngời tiêu dùng sẽ bị đội lên quá cao gây ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm. Mà Công ty bia Hà Nội là một doanh nghiệp của nhà nớc cho nên vì mục tiêu phát triển chung của đất nớc. Nhà nớc nên có chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhãn hiệu bia sản xuất trong nớc để tạo điều kiện cho công ty mở rộng quy mô và nâng cao sức cạnh tranh cho công ty.

Hỗ trợ về vốn:

Hiện nay công ty hoạt động dới hình thức tự quản và tự huy động vốn. Thiếu sự trợ cấp về mặt ngân sách nhà nớc gây nhiều hạn chế cho công ty về mặt đổi mới công nghệ vì đây là hoạt động khá tốn kém. Nếu công ty tự trang trải thì rất khó khăn. Cho nên trong tơng lai để hỗ trợ cho mục tiêu nâng cao công suất nhà máy lên 100 triệu lít/năm nhà nớc có thể cho công ty phát hành trái phiếu công ty để huy động nguồn vốn nhàn rỗi.

Tăng kinh phí quảng cáo:

Hiện nay nhà nớc cho phép công ty trích 7% trên tổng chi phí sản xuất để làm kinh phí cho hoạt động lu thông tiêu thụ, với tỷ lệ này thì kinh phí cho quảng cáo và các hoạt động hỗ trợ bán hàng còn khá nghèo nàn cho nên sẽ có nhiều ảnh hởng tới nguồn kinh phí thực hiện các hoạt động marketing. Hiệu quả của các chơng trình còn thấp cho nên trong thời gian tới để hỗ trợ cho công ty thực hiện thành công kế hoạch nâng công suất

nhà máy lên gấp đôi và dành đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng nhà nớc nên sửa đổi mức chi phí cho hoạt động bán hàng .

Các biện pháp bảo hộ :

Hiện nay các sản phẩm làm giả, làm nhái với chất lợng kém có mặt rất nhiều và khá tự do trên thị trờng. Điều này làm ảnh hởng rất nhiều đến uy tín của sản phẩm và hình ảnh của công ty. Nhà nớc cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn về quyền sở hữu nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và các hình thức xử phạt nghiêm minh với những hiện tợng làm hoặc kinh doanh hàng giả, hàng nhái để bảo vệ uy tín cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty Bia Hà Nội nói riêng.

Kết luận.

Cạnh tranh là một quy luật phổ biến và tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt “ cá lớn nuốt cá bé “ mà ta nên hiểu rằng đó chỉ là sự thay thế các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả bằng các doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Vì thế cạnh tranh đợc coi là động lực phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh mỗi doanh nghiệp, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn tự hoàn thiện mình, phát huy các thế mạnh để tận dụng cơ hội thị trờng, hạn chế các điểm yếu và đứng vững trớc những nguy cơ tiềm ẩn của thị trờng.

Hiện nay, Công ty Bia Hà Nội đang đợc xem là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực ra, đó chỉ là những hiệu quả trớc mắt. Trên thực tế công ty có đầy đủ các điều kiện để có thể đạt đợc hiệu quả cao hơn thế vậy mà trong thời gian gần đây thị phần ( cũng có nghĩa là vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trờng liên tục bị giảm sút ). Nguyên nhân là do quy mô sản xuất hiện tại của công ty còn nhỏ, sản phẩm vẫn tiêu thụ tốt nên công ty cha có một sự quan tâm đích đáng tới các chính sách Marketing nhằm tăng c- ờng sức mạnh trong cạnh tranh, tăng hiệu quả tiêu thụ, củng cố vị thế của mình trên thị trờng... Hi vọng rằng trong một tơng lai gần, khi quy mô sản xuất của công ty đợc tăng lên 100 triệu lít/ năm, những vấn đề này sẽ đợc chú ý và thực hiện tốt để công ty có thể đứng vững và ngày càng phát triển góp phần phát triển nền kinh tế xã hội đất nớc.

Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - GS - TS Tăng Văn Bền, cô giáo Phạm Hồng Hoa cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Bia Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh & 1 số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của C.ty Bia Hà Nội (Trang 65 - 68)