II. Nền kinh tế Singapore trong những năm qua
2. Bài học kinh nghiệm
2.6. Chính sách cạnh tranh
Nhất quán trong phát triển kinh tế thị trờng "mở" và thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, Singapore cũng chủ trơng thực hiện một chính sách cạnh tranh theo cách thức riêng của mình. Phối hợp cùng các chính sách khác, chính phủ Singapore đã
có những biện pháp nhằm tạo một môi trờng cạnh tranh sôi động, tạo động lực phát triển kinh tế bên ngoài và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Việc hạn chế phạm vi lĩnh vực đầu t của các công ty quốc tế ở Singapore hầu nh không tồn tại; hơn thế nữa trong một ngành Singapore còn tạo điều kiện cho công ty nớc ngoài không phải ở một nớc mà cho các công ty của các nớc khác nhau bỏ vốn đầu t. Với một môi trờng cạnh tranh sôi động nh vậy, các công ty quốc tế buộc phải đa vào Singapore những kỹ thuật hiện đại, phơng pháp quản lý tiên tiến. Nhờ đó mà các sản phẩm đợc tạo ra ở Singapore không chỉ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địa mà còn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Vào năm 1999 theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới, Singapore đợc xếp thứ 1 trớc cả Mỹ, Hongkong, Đài loan về sức cạnh tranh.
Môi trờng cạnh tranh sôi động, tuy nhiên chính phủ cũng có những trợ giúp nhất định để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty, doanh nghiệp nội địa, nhằm chủ động hơn trong phát triển kinh tế. Một ví dụ điển hình là của lĩnh vực kinh doanh hàng hải. Chính phủ Singapore luôn theo đuổi chính sách "cạnh tranh để ngỏ" để tự do kinh doanh hàng hải, nhng lĩnh vực cảng biển và dịch vụ hàng hải thì lại giành độc quyển hoàn toàn về Singapore. Năm 1985, Singapore thành lập Hiệp hội hàng hải quốc gia, chủ yếu để sát nhập 5 hội: chủ tầu quốc gia, chủ tầu t nhân, hội hàng hải, hội tầu kéo và sà lan, hội địa lý và môi giới thành những nhóm mang cờ Singapore hoạt động ngoại thơng và nội địa29.
Chơng 2
Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore giai đoạn 1995-2001