Chuyển tiếp 2 mức với khái niệm đường ảo (VP) và kênh ảo (VC) Tuy nhiên, MPLS

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai hệ thống mạng MPLS (Trang 34 - 36)

- Tạo MPLS header và chỉ định nhãn cho từng gói tin dựa vào địa chỉ đến của nó.

chuyển tiếp 2 mức với khái niệm đường ảo (VP) và kênh ảo (VC) Tuy nhiên, MPLS

cho phép các LSP được lồng vào nhau một cách tùy ý, cung cấp điều khiển gói đa cấp cho việc chuyên tiệp.

2.1.7.6 Khả năng mở rộng (Scalability)

Chuyên mạch nhãn cung cấp một sự tách biệt toàn điện hơn giữa định tuyến liên miền (inter-domain) và định tuyến nội miền (intra-domain), điều này cải thiện đáng kể khả năng mở rộng của các tiến trình định tuyến. hơn nữa, khả năng mở rộng của MPLS còn nhờ vào FEC (thu gom luỗng), và xếp chồng nhãn để hợp nhất (merging) hoặc lồng nhau (nesting) các LSP. Ngoài ra, nhiều LSP liên kết với các FEC khác nhau có thể được trộn vào cùng một LSP. Sử dụng các LSP lồng nhau cũng cải thiện khả năng mở rộng của MPLS.

2.2 Định tuyến và báo hiệu trong MPLS 2.2.1 Định tuyến trong MPLS

MPLS hễ trợ cả hai kỹ thuật định tuyến: định tuyến từng chặng (hop-by-hop) và định tuyến ràng buộc (constrain-based routing). Định tuyến từng chặng cho phép mỗi nút nhận dạng các FEC và chọn hop kế cho mỗi FEC một cách độc lập, giống như định tuyến trong mạng IP. Tuy nhiên, nếu muốn triển khai kỹ thuật lưu lượng với MPLS, bắt buộc phải sử dụng kiểu định tuyến ràng buộc.

2.2.1.1 Định tuyến ràng buộc (Constrain-based Routing)

Định tuyến ràng buộc là một phương tiện để thực hiện xử lý tự động hóa kỹ thuật lưu lượng, khắc phục được các hạn chế của định tuyến theo đích (destination-based roufing). Nó xác định các route không chỉ dựa trên topology mạng (thuật toán chọn đường ngắn nhất SPF) mà còn sử dụng các metric đặc thù khác như băng thông, độ trễ, cost và biến động trễ. Giải thuật chọn đường có khả năng tối ưu hóa theo một hoặc nhiều metric này, thông thường người ta dùng metric dựa trên số lượng hop và băng thông.

Để đường được chọn có số lượng hop nhỏ nhất nhưng phải đảm bảo băng thông khả dụng trên tất cả các chặng liên kết, quyết định cơ bản như sau: chọn đường ngắn nhất trong số tất cả các đường có băng thông khả dụng thỏa mãn yêu cầu.

——> 600 Kps ——> 600 Kps _— => 500 Kbps .eeưkh »- 200 Kbps Hình 2.21: Một ví dụ về định tuyến ràng buộc Kẽnh IMbps

Để minh họa hoạt động của định tuyến ràng buộc, xét cấu trúc mạng “con cá”

kinh điển như hình trên. Giả sử rằng định tuyến ràng buộc sử dụng số hop (hop-count) và băng thông khả dụng làm các metric. Lưu lượng 600 Kbps được định tuyến trước tiên, sau đó là lưu lượng 500 Kbps và 200 Kbps. Cả 3 loại tin lưu lượng này đều hướng đến cùng một egress-router. Ta thấy răng:

" Vì lưu lượng 600 Kbps được định tuyến trước nên nó đi theo đường ngắn nhất là R§-R2-R3-R4-R5. Vì băng thông khả dụng là như nhau trên tất cả các chặng kênh (1Mbps), nên lưu lượng 600Kbps chiếm 60% băng thông.

" Sau đó, vì băng thông khả dụng của đường ngắn nhất không đủ cho cả hai lưu lượng 600 Kbps và 500 Kbps, nên lưu lượng 500 Kbps được định tuyến đi theo đường mới đi qua R6 và R7 mặc dù nhiều hơn một hop so với đường cũ.

" Với lưu lượng 200 Kbps tiếp theo, vì vẫn còn băng thông khả dụng trên đường ngắn nhất nên đường này được chọn để chuyển lưu lượng 200 Kbps.

Định tuyến ràng buộc có hai kiểu online và offline. Kiểu online cho phép các router tính đường cho các LSP bất kỳ lúc nào. Trong kiểu offline, một server tính đường cho các LSP theo định kỳ (chu kỳ có thể được chọn bởi nhà quản trị, thường là vài giờ hoặc vài ngày). Các LSP được báo hiệu thiết lập theo các đường đã được chọn.

2.2.1.2 Định tuyến tường minh (Explicit Routing)

Định tuyến tường minh (Explicit Routing) là một tập con của định tuyến ràng buộc, trong đó, sự ràng buộc là đối tượng tuyến tường minh ER (Explicit Route).

Tuyến tường minh ER là một danh sách các “nút trừu tượng” (abstract node) mà một đường chuyển mạch nhãn ràng buộc CR-LSP phải đi qua. Nút trừu tượng có thể là một nút (địa chỉ IP) hoặc một nhóm nút (như IP prefix hoặc một AS). Nếu ER chỉ qui

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai hệ thống mạng MPLS (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)