Căn cứ để xây dựng chiến lợc.
- Căn cứ vào khách hàng, đối thủ cạnh tranh ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại của công ty. Với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tối đa, hạn chế đối thủ cạnh tranh một cách tốt nhất và tạo lợi thế cạnh tranh vợt trội cho chính mình.
- Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp. Khả năng của doanh nghiệp là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến việc xác định mục tiêu và ảnh hởng trong việc xây dựng chiến lợc của công ty, quyết định tính khả thi của mục tiêu lựa chọn trong chiến lợc. Hệ thống mục tiêu càng phải xây
dựng hết khả năng hiện có nhng không vợt ra ngoài khả năng của doanh nghiệp.
Các phơng án chiến lợc
Kết quả của các bớc trên là hình thức nhiều phơng án chiến lợc khác nhau. Nhiệm vụ tiếp theo là doanh nghiệp phải lựa chọn một phơng án khả thi nhất, hợp lý nhất. Viêc lựa chọn phơng án là một qúa trình xem xét, đánh giá phơng án nhằm đa ra một phơng án chiến lợc tối u.
Thứ nhất: chiến lợc tăng trởng tập trung(hình 5). Theo đuổi chiến lợc này, các chiến lợc của công ty đặt trọng tâm vào việc cải tiến sản phẩm hoặc thị tr- ờng không có sự thay đổi các yếu tố khác. Công ty cố gắng khai thác mọi cơ hội có đợc về sản phẩm hiện có hoặc thị trờng đang hoạt động.
Hình 5: Bảng thay đổi chiến lợc tập trung
Sản phẩm Thị trờng Ngành Cấp độ
ngành Công nghệ Hiện đang
sản xuất Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại
Chiến lợc tăng trởng tập trung cho phép công ty dồn sức lực vào các lĩnh vực hoạt động sở trờng của mình, khai thác các điểm mạnh nổi bật để phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, chiến lợc phát triển tập trung lại bỏ lỡ cơ hội bành trớng thị trờng, không tận dụng hết những tính năng nổi bật của mình nắm bắt các cơ hội phát triển ngành nghề khác.
Thứ hai: chiến lợc tăng trởng hội nhập(Hình 6). Công ty trong trờng hợp theo đuổi chiến lợc này sẽ tìm biện pháp để tự đảm nhận khâu sản xuất các yếu tố đầu vào hay tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện chiến lợc tăng trởng hội nhập, công ty có thể hội nhập về phía trớc( ngợc chiều) hay hội nhập về phía sau (thuận chiều) hội nhập toàn bộ hay hội nhập nội bộ hay hội nhập ra bên ngoài
Sản phẩm Thị trờng Ngành Cấp độ ngành Công nghệ Hiện đang
sản xuất Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại
Chiến lợc tăng trởng hội nhập giúp công ty tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và giảm các chi phí về thị trờng, kiểm soát chất lợng tốt hơn, tận dụng tối đa các sơ hội kinh doanh và chủ động trong việc hoạch định các phơng án sản xuất kinh doanh. chiến lợc này có thể áp dụng cho các doanh nghiệp có khả năng nắm bắt đ- ợc các cơ hội phù hợp với mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp.
Thứ ba: chiến lợc tăng trởng bằng đa dạng hóa. Công ty theo đuổi chiến lợc đa dạng hóa thực hiên các biện pháp nhằm phát triển sản phẩm mới và chiếm lĩnh thị trờng mới tăng hiệu quả lao động của công ty. Công ty có thể thực hiện chiến lợc đa dạng hóa đồng tâm sản xuất những sản phẩm có mối quan hệ về mặt công nghệ với các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc đa dạng hóa tổ hợp sản xuất các sản phẩm hoàn toàn mới không có mối liên quan gì đến nhau về mặt công nghệ với các sản phẩm hiện hành. Chiến lợc đa dạng hóa tận dụng tối đa nguồn lực tài chính thặng d, tạo lợi thế cạnh tranh mới, hạn chế rủi ro Những chiến l… ợc đa dạng hóa cũng đòi hỏi công ty phải nâng cao khả năng quản lý, tính toán kỹ lỡng lợi ích và chi phí cho việc phát triển này.
Thứ t: chiến lợc cắt giảm. Là cần thiết khi công ty sắp xếp lại nhân lực nhằm phục vụ cho một giai đoạn mới. Chiến lợc này đợc thực hiện khi ngành nghề kinh doanh công ty theo đuổi không còn triển vọng phát triển lâu dài, nền kinh tế không ổn định hoặc xuất hiện các cơ hội mới đáng giá hơn nhiều, chiến lợc này nhằm giảm chi phí và thu hồi vốn đầu t.
Thứ năm: chiến lợc hỗn hợp. Một công ty trong cùng một thời kỳ có thể cùng một lúc theo đuổi nhiều chiến lợc khác nhau. Công
ty có thể đầu mạnh phát triển một lĩnh vực nào đó hoặc cắt giảm chi phí ở các lĩnh vực khác, các hoạt động đó đều nhằm thực hiện thành công mục tiêu tổng quát mà công ty đề ra.
Việc lựa chọn chiến lợc nào trong số các chiến lợc trên là phụ thuộc vào khả năng của công ty và điều khiện môi trờng có liên quan.
-Thực hiên chiến lợc
Triển khai thực hiện chiến lợc đa chiến lợc của công ty áp dụng vào trong thực tiễn. Nội dung bao gồm:
Soát xét lại các mục tiêu chiến lợc
Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Chỉ đạo thực hiện chiến lợc
Vận hành hệ thống thông tin, hệ thống thông tin giúp cho việc thực hiện chiến lợc một cáchthông suốt. Thông tin phổ biến cho các bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện chiến lợc và nhuệm vụ của mỗi bộ phận sự phối hợp của các bộ phận nh thế nào. Thông tin từ môi trờng nội bộ doanh nghiệp phản ánh tình hình thực hiện chiến lợc cho bộ máy quản lý chiến lợc.
Xây dựng và triển khai các kế hoạch tác nghiệp, các chơng trình và dự án của chiến lợc.
Tổ chức và vận hành các quỹ: thực chất là phân bổ, sử dụng, quản lý số lao động tài nguyên và thời gian.
Phối hợp giữa các bộ phận: Phải có kế hoạch cơ chế phối hợp một cách cụ thể.
Tạo một môi trờng văn hóa hỗ trợ cho thực hiện chiến lợc.