Kỹ thuật phân tập

Một phần của tài liệu điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di độ (Trang 46 - 49)

Là một phương pháp dung để nâng cao độ tin cậy của việc truyền tín hiệu bằng cách truyền một tín hiệu giống nhau trên nhiều kênh truyền khác nhau để đầu thu cĩ thể chọn trong số những tín hiệu thu được hoặc kết hợp những tín hiệu đĩ thành một tín hiệu tốt nhất việc này nhằm chống lại phading và nhiễu do những kênh truyền khác nhau sẽ chịu phading và nhiễu khác nhau. Người ta cĩ thể sử dụng mã

sửa lỗi FEC (Forward error correction) cùng với kỹ thuật phân tập. Lợi dụng việc truyền nhiều kênh mà ta cĩ được độ lợi phân tập,thường được đo bằng dB.

Tầm quan trọng của phân tập sẽ được phân tích cùng với điều khiển cơng suất nhanh. Với các UE tốc độ thấp, điều khiển cơng suất nhanh cĩ thể bù đựơc phading của kênh và giữ cho mức cơng suất thu khơng đổi. Các nguyên nhân chính của các lỗi trong cơng suất thu là do việc tính tốn SIR khơng chính xác, các lỗi báo hiệu và trễ trong vịng điều khiển cơng suất. Việc bù phading gây ra suy giảm cơng suất truyền dẫn. Cơng suất thu và cơng suất phát là hàm của thời gian, hình (2.4), (2.5) tại tốc độ của UE là 3km/h. Trong hình (2.4) là trường hợp cĩ ít phân tập, hình (2.5) mơ phỏng trường hợp phân tập nhiều. Sự biến đổi cơng suất phát trong trường hợp hình (2.4) cao hơn trong trường hợp (2.5) do sự khác nhau về số lượng phân tập. Các trường hợp phân tập như: phân tập đa đường, phân tập anten thu, phân tập anten phát hay phân tập vĩ mơ.

Với sự phân tập ít hơn thì sự biến động lớn hơn trong cơng suất phát, nhưng cơng suất phát trung bình cũng cao hơn. Mức tăng cơng suất là được định nghĩa là tỷ số giữa cơng suất truyền dẫn trung bình trên kênh phading và trên kênh khơng cĩ phading khi mức cơng suất thu giống nhau trên cả 2 kênh cĩ phading và khơng cĩ phading. Mức tăng cơng suất được mơ tả trong hình (2.6).

Hình 2.5 Cơng suất phát và thu trên 3 nhánh (cơng suất khoảng hở như nhau). Kênh phading Rayleigh tại tốc độ 3km.

Hình 2.6 Cơng suất tăng trong kênh phading với điều khiển cơng suất nhanh

Kết quả ở mức liên kết cho sự tăng cơng suất đường lên thể hiện trong bảng 2.3. Sự mơ phỏng được thực hiện tại các mức UE khác nhau trên kênh ITU pedestrian 2 đường với cơng suất thành phần đa đường từ 0 đến -12.5dB. Trong sự mơ phỏng này cơng suất phát và cơng suất thu được tập hợp trong từng khe. Với điều khiển cơng suất lý tưởng, mức tăng cơng suất là 2,3dB. Điều đĩ chứng tỏ điều khiển cơng suất nhanh hoạt động cĩ hiệu quả trong việc bù năng lượng cho phading. Với các UE tốc độ cao (>100km/h), mức tăng cơng suất rất nhỏ do điều khiển cơng suất nhanh khơng thể bù được phading.

Mức tăng cơng suất rất quan trọng đối với hiệu suất của các hệ thống WCDMA. Trên đường xuống, dung lượng giao diện vơ tuyến được xác định trực tiếp bởi cơng suất phát yêu cầu, do cơng suất đĩ xác định nhiễu truyền. Vì thế, để làm tăng tối đa dung lượng đường xuống, cơng suất phát cần cho một liên kết phải được giảm nhỏ. Trên đường xuống, mức cơng suất thu trong UE khơng ảnh hưởng đến dung lượng. Trên đường lên, cơng suất phát xác định tổng nhiễu đến các cell lân cận, và cơng suất thu xác định tổng nhiễu đến các UE khác trong cùng một cell. Chẳng hạn như chỉ cĩ một cell WCDMA trong một vùng, dung lượng đường lên của cell này sẽ được tăng tối đa bằng cách giảm tối thiểu cơng suất thu yêu cầu, và mức tăng cơng suất sẽ khơng ảnh hưởng đến dung lượng đường lên.

Bảng 2.3 Các mức tăng cơng suất được minh hoạ của kênh ITU Pedestrian A đa đường với phân tập anten.

Tốc độ UE Mức tăng cơng suất trung bình

3km/h 2,1dB

10km/h 2,0dB 20km/h 1,6dB 50km/h 0,8dB 140km/h 0,2dB

Điều khiển cơng suất trong chuyển giao mềm cĩ hai vấn đề chính khác nhau trong các trường hợp liên kết đơn: vấn đề trơi cơng suất trong Nút B trên đường xuống , và phát hiện tin cậy các lệnh điều khiển cơng suất đường lên trong UE.

Một phần của tài liệu điều khiển công suất trong hệ thống thông tin di độ (Trang 46 - 49)