II. Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo của Việt Nam
1. Giải pháp cho sản phẩm
a. Hoàn thiện công tác phân vùng quy hoạch, xây dựng vùng lúa phẩm cấp gạo cao.
Hiện nay, Bộ NN và PTNT đã triển khai đầu t xây dựng vùng lúa phẩm chất gạo cao có tổng diện tích 1,3 triệu ha trong đó ở ĐBSCL 1triệu ha có khả năng cung cấp 3,5 đến 4 triệu tấn gạo phẩm cấp cao cho xuất khẩu. Diện tích canh tác lúa phẩm cấp gạo cao dự kiến phân theo tỉnh: Long An 68.000 ha, Tiền giang 55.000 ha, Bến tre 20.000 ha, đồng Tháp 120.000 ha, Vĩnh Long 80000 ha, Trà Vinh 50.000 ha, An Giang157.000 ha, Kiên Giang100.000 ha, Cần Thơ 140.000 ha, Sóc Trăng 120.000 ha, Bạc Liêu 60.000 ha và Cà Mau 50.000 ha. ở ĐBSH gồm 0,3 triệu ha, diện tích canh tác lúa phẩm cấp cao dự kiến chủ yếu ở các tỉnh: Thái Bình, Nam Hà và Hải Dơng.
Để các vùng dự kiến thực sự phát huy hiệu quả khi đi vào sản xuất theo quy hoạch, ngay từ bây giờ chúng ta cần có phơng án rà soát, bổ sung quy hoạch vùng nông- lâm nghiệp của tỉnh cũng nh phơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 ở cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) theo nghị định của quốc hội và Chỉ thị của Thủ tớng chính phủ. ở những vùng này cần u tiên đầu t đồng bộ hệ thống thuỷ lợi, giao thông nhằm tạo đièu kiện thuận lợi cho việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, ổn định sản xuất, ngời trồng lúa yên tâm đầu t thâm canh. Đồng thời, chú trọng phát triển mạng lới nhà máy chế biến lúa gạo kết hợp với kho chứa nằm ngay trong vùng để có thể thu mua hết và chế biến kịp thời. Giữa vùng sản xuất với các đơn vị xuất khẩu gạo, các viện nghiên cứu nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông các tỉnh, huyện phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giúp ngời sản xuất lúa có đủ vốn, giống tốt, vật t đầu vào, kỹ thuật canh tác và tiêu thụ sản phẩm. Với các hộ nông dân, cần khuyến khích và tạo điều kiện cho họ hình thành các Hợp tác xã dịch vụ, đảm bảo cung ứng kịp thời, nhanh chóng các dịch vụ nông nghiệp cũng nh tiêu thụ lúa với khối lợng lớn.
b. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất cung ứng và ứng dụng các giống lúa có chất lợng gạo cao.
Giống là yếu tố hàng đầu góp phần cải thiện phẩm chất gạo và làm gia tăng năng suất lúa. ở ĐBSCL hiện đang sử dụng khoảng 50 giống lúa cao sản ngắn ngày trong đó có 10 giống có phẩm chất gạo đáp ứng nhu cầu xuất khẩu: loại gạo hạt dài, trong, không bạc bụng, cơm mềm. Các giống này hiện nay chiếm khoảng 30% đến 40% diện tích gieo trồng các giống ngắn ngày ở ĐBSCL. ở ĐBSH có chủng loại giống rất phong phú với khoảng 80 giống lúa trong đó có 44 giống lúa mới đợc Bộ NN và PTNT công nhận và đa vào sản xuất. Trong đó các giống lúa hiện đang trồng ở ĐBSH có từ 15%-20% là các giống có năng suất cao, chất lợng gạo cao đáp ứng đơc nhu cầu xuất khẩu. Mục tiêu từ nay đến năm 2005 phấn đấu sử dụng các giống lúa có phẩm cấp gạo cao đạt trên 50% diện tích gieo trồng lúa toàn quốc. Để mục tiêu này thành hiện thực, công tác nghiên cứu cần tập trung vào việc phục tráng các giống lúa có phẩm cấp gạo cao đang đợc nông dân sử dụng nh: IR64, OM 997, Tép hành, Tài Nguyên, Nàng Hơng ngoài ra sẽ tập… trung nghiên cứu tạo ra các giống lúa thơm đặc thù của Việt Nam có khả năng cạnh tranh với gạo Thơm Thái Lan trên thị trờng thế giới.
Với hệ thống sản xuất và cung ứng hạt giống lúa của các địa phơng (tỉnh, huyện ) phần lớn là rất mỏng không đáp ứng đợc nhu cẫu sản xuất. Cần phải tổ chức lại hệ thông sản xuất và cung ứng hạt giống lúa cho phù hợp với đặc điểm thị trờng hiện nay trong đó cần chú trọng vai trò cuả các hộ t nhân (các hộ nhân giống, và các hộ bán lẻ vật t nông nghiệp...). Họ sẽ là ngời tự đầu t sản xuất tiếp cận trực tiếp với nông dân, hiểu rõ đợc các yêu cầu về chủng loại giống, thời điểm cần giống của nông dân. Do đó, Nhà nớc một mặt cần có chính sách khuyến khích t nhân tham gia vào hệ thống sản xuất, chế biến, khuyến thị và cung ứng hạt giống lúa, mặt khác có sự phân công rành mạch vai trò của các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp t nhân này trong từng khâu của hệ thống nhằm đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lợng tốt cho nông dân. Đối với cấp huyện và cấp xã: Đơn vị quản lý nông nghiệp và trạm khuyến nông xúc tiến hình thành mạng lới các hộ hoặc tổ nhân giống vừa để trình diễn các giống mới, vừa sản xuất đủ giống để cung ứng cho nông dân. Nhà nớc cần phải có biện pháp hỗ trợ thiết thực về kỹ thuật, tài chính, khuyến nông để giúp các hộ và tổ sản xuất giống xác lập và mở rộng thị trờng, sản xuất đợc hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lợng và giá thành không cao, giá bán vừa phải và lợi nhuận thu đợc của ngời sản xuất giống là thoả đáng. Với các đơn vị nghiên cứu và công ty giống cây trồng trung ơng chịu trách nhiệm sản xuất hạt giống luá nguyên chủng để cung cấp ra các tỉnh theo kế hoạch và đơn đặt hàng của các tỉnh. Hạt giống lúa
nguyên chủng cần đợc hỗ trợ về giá để giảm nhẹ chi phí cho khâu nhân giống kế tiếp về sau.
Với hộ nông dân: cần khuyến khích sử dụng giống mới. Hiện có khoảng 90 loại hạt giống do dân tự để có chất lợng thấp, nhiều hộ sử dụng cùng một loại giống cho trên 5-6 vụ đây là nguyên nhân chính làm giảm năng xuất và chất lợng lúa đồng thời giống bị thoái hoá nhanh.
c. Nâng cao phẩm cấp lúa sau thu hoạch.
Công nghệ sau thu hoạch là một trong những yếu tố quyết định chất lợng gạo từ đó ảnh hởng đến giá cả và khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trờng. Chính vì vậy việc cải tiến công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao giá trị cũng nh hiệu quả xuất khẩu.
Hiện nay, sau thu hoạch có ba khâu ảnh hởng lớn đến chất lợng gạo và tổn thất gạo nhiều nhất là các khâu: xay xát, phơi sấy và bảo quản. Để cải thiện chất lợng lúa gạo cần tập trung vào việc khắc phục những nguyên nhân gạo gây ra từ ba khâu đó.
+ Khâu phơi sấy:
Cần tập trung đầu t nâng cao năng lực phơi sấy cho các đơn vị quốc doanh, đảm bảo tăng khả năng thu mua lúa trong dân kể cả trờng hợp mua lúa ớt. Nhà n- ớc cần có chính sách mở rộng tín dụng dài hạn để dân có vốn đầu t cho việc tu bổ, sửa chữa và xây dựng hệ thống sân phơi mới hoặc các kiểu máy lớn đi liền với nhà máy xay nhng chi phí cho xấy lúa vẫn còn cao. Vì vậy bên cạnh việc đầu t nâng cấp hệ thống sân phơi hiện có của nông hộ cần phảt triển khai nhân rộng và hoàn thiện một số mô hình thiết bị sấy phù hợp với đặc điểm từng vùng sử dụng nhiên liệu tại chỗ nh: rơm, rạ, than củi để giảm giá thành mà vẫn đảm bảo chất lợng cao.
+Với bảo quản:
Công nghệ bảo quản và hệ thống kho dự trữ có vị trí quan trọng trong việc giữ bảo quản trong việc chống nấm mốc, hạn chế những ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu nớc ta nhất là trong mùa ma lũ. Nhận thức đợc vấn đề này thì vấn đề cấp bách cần giải quyết hiện nay là sắp xếp lại hệ thống kho dự trữ cho phù hợp với sản lợnglúa hàng hoá của từng vùng, thanh lý loại bỏ những kho không đạt tiêu chuẩn đặc biệt là những kho dự trữ để xuất khẩu. Bên cạnh đó cần bổ sung những kho trạm mới đạt tiêu chuẩn ở nơi trọng điểm tạo điều kiện thuận
lợi cho việc cất trữ và bảo quản lúa gạo nhằm cung cấp cho thị trờng nội địa và phục vụ xuất khẩu, áp dụng công nghệ bảo quản mát thóc gạo (nhiệt độ từ 15-160C) ở một số cụm kho dự trữ quốc gia hiện đại có nh vậy mới đảm bảo số l- ợng và chất lợng cho gạo xuất khẩu .
+Với xay xát.
Để nâng cao chất lợng và tỷ lệ thu hồi gạo cũng nh giảm tổn thất trong xay xát cần tập trung cải tạo, nâng cấp đối với hệ thống xay xát hiện có, xây dựng thêm hệ thống xay xát, đánh bóng, tách hạt màu để nâng cao phẩm cấp hạt gạo đặc biệt là ở các vùng chuyên canh xuất khẩu nằm trong quy hoạch. Cần bổ xung vào thiết bị hiện có những dây truyền thiết bị hiện đại để phục vụ tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Tuy nhiên, để thực hiện đợc những điều trên cần phải có đợc một lợng vốn rất lớn. Theo dự tính của Vụ NN và PTNT, để đầu t cải tạo đồng bộ cơ sở hạ tầng các vùng lúa hàng hoá cần đầu t khỏang 800 triệu đến 1,2 tỷ USD trong đó cho công nghiệp chế biến và hệ thống kho dự trữ gạo từ 100 đến 200 triệu USD. Nguồn vốn đầu t này bên cạnh là vốn của Nhà nớc cần kết hợp với nguồn vốn của địa phơng và một số công ty liên doanh đầu t nớc ngoài. Với việc đầu t này tin chắc trong những năm tới Việt Nam sẽ tạo ra hiệu quả cao trong chất lợng gạo xuất khẩu. Gạo sẽ đảm bảo các tiêu chuẩn ít gẫy, độ ẩm hợp lí... từ đó sẽ có giá xuất khẩu cao tạo ra xu hớng theo kịp giá gạo xuất khẩu Thái Lan.