Giải pháp về thị trờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM) (Trang 56 - 59)

II. Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo của Việt Nam

2. Giải pháp về thị trờng

a. Hoàn thiện hệ thống thông tin về tình hình mặt hàng gạo trên thế giới.

Hiện nay, việc tiếp cận thông tin của các tổ chức và các doanh nghiệp về thị trờng gạo thế giới còn rất hạn chế, thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác, mất tính thời sự. Để khắc phụ điều đó trớc mắt chúng ta phải thành lập các cơ quan xúc tiến thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài và điều chỉnh hoạt động của nó theo đúng nghĩa là cơ quan xúc tiến thơng mại. Hiện tại chúng ta có một vài trung tâm ở nớc ngoài nhng chỉ làm chức năng trng bày, giới thiệu hàng hóa Việt Nam chứ cha triển khai đầy đủ nhiệm vụ xúc tiến thơng mại. Việc sớm hình thành các tổ chức của Nhà nớc ta ở nớc ngoài là rất cần thiết. Các tổ chức có thể coi là văn phòng, trung tâm có nhiệm vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nói chung và doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh lúa gạo nói riêng bằng cách tìm kiếm, cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả, đối tác cho các doanh nghiệp và cũng có thể trao đổi, chắp nối cho các doanh nghiệp tìm đế làm ăn

với nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo cho hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thì đây sẽ không phải là cơ quan kinh doanh bởi nếu không thì sẽ có lúc nghiệp vụ hỗ trợ sẽ không đợc thực hiện. Chính vì vậy cơ quan này cần phải đợc Nhà nớc cấp kinh phí cho hoạt động. Nó cũng có thể thu kinh phí từ các hoạt động hỗ trợ song không nhằm mục đích kinh doanh. Các tổ chức này khi có đợc thông tin thì cần cập nhật nhanh cho các doanh nghiệp những thông tin cần thiết, đồng thời các cơ quan điều hành cũng cần ra các quyết định vĩ mô kịp thời nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu, giá cả cho phù hợp với yêu cầu thị trờng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành kinh doanh lúa gạo.

b. Nâng cao hơn nữa uy tín trên thị trờng gạo thế giới.

Trong những năm qua, ngành kinh doanh lúa gạo của ta đã khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng gạo thế giới song bên cạnh những cái đã đạt đợc thì vẫn tồn tại những bất cập lớn nh: cung cấp gạo không đúng hợp đồng đã kí kết, thờng vi phạm chất lợng và thời gian giao hàng... để khắc phục những bất cập đó nhằm nâng cao uy tín của kinh doanh gạo Việt Nam trên thơng trờng quốc tế thì trớc mắt chúng ta phải thức hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất:

Cần chủ động chân hàng để có thể đàm phán và thực hiện nhanh các hợp động đã kí kết, nhất là trong khâu giao hàng. Hiện nay, tâm lí khách hàng nớc ngoài cha thật sự tin tởng vào khả năng thự hiện hợp đồng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam và cũng rất ngại thời gian giao hàng tại cảng bị kéo dài. Để chủ động chân hàng cần tăng cờng dự trữ kinh doanh, kết hợp dự trữ kinh doanh xuất khẩu gạo với dự trữ quốc gia.

Thứ hai:

Không ngừng đầu t, nghiên cứu để tạo ra các giống lúa có chất lợng cao, khôi phục các giống lúa đặc sản truyền thống. Đầu t thoả đáng cho việc xây dựng đồng bộ hệ thống chế biến, giao thông vận chuyển, cảng khẩu, hệ thống thiết bị bốc xếp tại các bến bãi đầu mối. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc rút ngắn thời gian bốc xếp gạo xuất khẩu, giảm hao hụt về số lợng và chất lợng, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao uy tín của ngành kinh doanh lúa gạo của ta trên thị trờng thế giới.

Thứ ba:

Để đảm bảo uy tín chất lợng gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế cần phải kiểm tra chất lợng gạo xuất khẩu tránh tình trạng gian lận, giao hàng không đúng phẩm cấp so với mẫu mã của hợp đồng. Muốn vậy, đề nghị Chính Phủ ban hành những văn bản pháp lý cụ thể về việc kiểm tra chất lợng gạo xuất khẩu, kèm theo bảng tiêu chuẩn gạo Việt Nam qui định rõ trong chế tài, xử lý nghiêm khắc các trờng hợp cố ý gian lận làm giảm uy tín chất lợng gạo Việt Nam gây thiệt hại cho nền kinh tế, cũng có thể áp dụng hình thức xử phạt bằng tiền tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của những hậu quả gây ra. Riêng đối với doanh nghiệp vi phạm lặp đi lặp lai nhiều lần thì cần phải rút giấy phép không cho tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Đối với các đơn vị làm dịch vụ kiểm phẩm nếu thông đồng bao che cho sự gian lận đó cũng bị xử lý nghiêm ngặt nh các doanh nghiệp .

c. Củng cố và tăng cờng vị trí vốn có ở các thị trờng truyền thống, tích cực mở rộng và tạo thế đứng trên các thị trờng mới.

Đối với ngành kinh doanh lúa gạo thị trờng là nhân tố quyết định đặc biệt là thị trờng cho gạo xuất khẩu. Tính chất quyết định lại càng đơc khẳng định hơn trong giai đoạn hiện nay khi mà hầu nh tất cả các nớc đều đã đảm bảo đợc an ninh lơng thực quốc gia. Để củng cố đợc vị trí ở các thị trờng truyền thống, mở rộng và tạo thế đứng ở các thị trờng mới cần tập trung xử lý các vấn đề sau:

- Đàm phán, ký kết, thoả thuận song phơng và đa phơng, tăng khối lợng và giá trị hàng Việt Nam vào thị trờng các nớc, đây chỉ là điều kiện ban đầu mang tính pháp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh của mình xâm nhập vào thị trờng các nớc, việc thị trờng có chấp nhận gạo của ta hay không còn phụ thuộc vào chất lợng và thị hiếu của ngời tiêu dùng tuy nhiên đây là điều kiện tiền đề rất quan trọng .

- Xử lí các vớng mắc trong quan hệ với các nớc thuộc thị trờng truyền thống, việc xuất khẩu gạo trả nợ là một trong các giải pháp mang tính chiến lợc cho ngành lúa gạo nhất là trong điều kiện hiện nay. Tất nhiên, nếu nhà nớc ký kết xuất khẩu theo hiệp định trả nợ sẽ gặp những khó khăn nhng xét về lâu dài thì đây là một đòi hỏi cấp bách. Hơn nữa, đối với những bạn hàng đã nhiều năm gắn bó, mua gạo lâu dài của ta, buôn bán có tín nhiệm thì cần thực hiện các chính sách u tiên chẳng hạn nh: Có thể cùng điều kiện thơng mại ta u tiên bán hàng cho những đối tợng này bằng những chính sách u đãi về giá. Đối với thị trờng mới thì ta cần tạo lập dần uy tín của gạo Việt Nam trong thị trờng đó.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w