Lộ trình xây dựng và hội nhập ACFTA:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 35 - 39)

2.2.1.1. Triển vọng xây dựng ACFTA:

Có thể nhận thấy đợc rằng, cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Đông á vào năm 1997 đã làm cho các nớc Đông Nam á thức tỉnh. Sự chậm trễ và sai lầm trong việc xử lý khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Đông á đã cho thấy những hậu quả của sự phụ thuộc nền kinh tế các nớc Đông á với các nền kinh tế bên ngoài. Và khi nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái bắt buộc các nớc ASEAN phải đi tìm một không gian phát triển mới và tăng cờng xuất khẩu tại khu vực châu á đã trở thành sự lựa chọn sáng suốt. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu mà ASEAN tăng nhanh thúc đẩy tiến trình “nhất thể hoá” mậu dịch tự do khu vực hay “chủ nghĩa khu vực mới” tại Đông á.

Trong khi đó, trái với tình hình ảm đạm của nền kinh tế thế giới, Trung Quốc- đối tác kinh tế, chính trị rất có ảnh hởng tới các quốc gia ASEAN trong những năm tháng qua đã tăng trởng không ngừng với mức tăng GDP luôn luôn đạt mức xấp xỉ 8%.

Hiện tại, Trung Quốc và ASEAN đều là những bạn hàng mậu dịch quan trọng của nhau. Trong mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc thì vai trò của ASEAN không ngừng tăng lên, trở thành bạn hàng lớn thứ 5 sau Nhật Bản, Mỹ, EU và Hong Kông. Đồng thời Trung Quốc cũng trở thành bạn hàng lớn thứ 6 của ASEAN sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Hong Kong và Đài Loan. Kim ngạch ngoại thơng giữa Trung Quốc và ASEAN năm 2003 đạt 78,252 tỷ USD (tăng 42,87% so với 2002), chiếm 9,1% tổng kim nghạch ngoại thơng của Trung Quốc (tỷ lệ này năm 1991 là 5,8%). Trao đổi dịch vụ du lịch giữa Trung Quốc và ASEAN tăng rất nhanh với mức độ tăng là 65,1%

trong 5 năm qua. Năm 1998, các nớc ASEAN có 1,2 triệu ngời đến Trung Quốc du lịch, đến năm 2001 tăng lên 1,98 triệu ngời.Trung Quốc cũng tích cực tham gia giúp đỡ và thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực Đông á, hợp tác tiểu vùng ( Hợp tác tiểu vùng sông Mekong đã thu đợc bớc khởi đầu khả quan , mở ra phơng thức mới cho hợp tác kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN).

Theo tính toán của Nhóm chuyên gia thuộc Ban Th ký ASEAN thì với việc giảm thuế quan khi thực hiện hội nhập ACFTA sẽ khiến lợng giao dịch thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN tăng đáng kể : lợng xuất khẩu từ ASEAN sang Trung Quốc sẽ tăng khoảng 13 tỷ USD ( tơng đơng 48%) và từ Trung Quốc sang ASEAN tăng 10,6 tỷ USD (khoảng 55,1%). Trong ASEAN, các nớc đợc hởng lợi nhiều nhất từ xuất khẩu là những thành viên có thực lực kinh tế tơng đối mạnh nh Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia.

Bảng 4: Dự đoán xuất khẩu từ ASEAN sang Trung Quốc năm 2010

( Đơn vị: triệu USD)

Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Tổng

cộng 1.Thức ăn (5.57) (4.86) 42.05 1.27 129.56 (6.02) 153.90 2.Dầu thực vật 42.97 505.54 4.21 38.47 2.83 20.88 614.91 3.Các sản phẩm nông nghiệp khác 139.26 145.65 12.27 72.91 290.77 30.08 690.95 4.Sản phẩm tinh luyện 55.91 25.72 52.18 18.86 9.89 12.28 174.83 5.Dệt may 735.35 465.62 68.54 101.93 1,698.77 9.39 3,079.59 6.Hoá chất 94.75 186.37 14.54 369.29 164.89 9.05 838.90 7.Motor xe máy 287.91 618.62 5.03 755.72 60.11 150.29 1,877.67 8.Thiết bị điện tử 28.02 495.07 58.52 1,344.15 230.28 0.30 2,156.63 9.Thiết bị máy móc khác 1,281.84 773.63 77.34 948.33 323.73 44.50 3,449.36 10.Dịch vụ (4.34) (4.07) (4.17) (9.21) (3.06) (3.72) (28.58)

Tổng cộng 2,656.09 3,207.28 330.80 3,639.18 2,907.76 267.04 13,008.15

Nguồn: Ban Th ký ASEAN

Nếu phân tích kỹ sự thay đổi trong xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc theo từng nớc và từng lĩnh vực và ngợc lại theo Bảng 4 và Bảng 5, ta có thể thấy cả ASEAN và Trung Quốc đều hởng lợi nhiều nhất từ dệt may, linh kiện điện tử và máy móc.

Và một trong những chất xúc tác để xây dựng ACFTA, đó là vào tháng 11/2001, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), lúc này thì nền kinh tế Trung Quốc đã thực sự hoà nhập vào hệ thống kinh tế thế giới. Trung Quốc gia nhập WTO không chỉ tạo động lực tăng trởng kinh tế của Trung Quốc mà còn mang lại ảnh hởng tích cực đối với sự phát triển kinh tế của toàn châu á cũng nh sự hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN. Khi đó, “ một nớc Trung Quốc phát triển sẽ có tác dụng kích thích cả khu vực, dẫn tới tăng trởng mạnh về mặt thơng mại và đóng vai trò thúc đẩy cải tổ kinh tế trên bình diện rộng lớn hơn” 1. Tuy vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy vị trí cạnh trạnh, vốn đã rất cao hiện nay lên ngang hàng với phần còn lại của khu vực 2. Khi đó, Trung Quốc sẽ có điều kiện để thu hút thêm những khoản đầu t mà lẽ ra các nớc ASEAN đợc h- ởng.

Bảng 5: Dự đoán xuất khẩu từ Trung Quốc sang ASEAN năm 2010

( Đơn vị: triệu USD)

Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Tổng

cộng 1.Thức ăn 58.75 163.54 82.93 117.12 115.82 31.96 570.12 2.Dầu thực vật 42.39 1.64 0.67 6.09 10.67 0.10 61.56 3.Các sản phẩm nông nghiệp khác 31.08 11.47 14.47 80.36 40.32 5.00 182.70 4.Sản phẩm tinh luyện 18.03 1.90 0.00 (0.68) 13.54 0.23 33.03

1Supachai P. (2002) - Trung Quốc và WTO: Trung Quốc đang thay đổi, thơng mại thế giới đang thay đổi- Nxb Thế giới-Hà Nội- tr 118

5.Dệt may 402.76 307.61 622.66 58.62 869.89 240.71 2,502.25 6.Hoá chất 97.98 105.69 179.24 13.94 196.81 31.32 624.97 7.Motor xe máy 74.44 45.67 193.97 54.82 357.69 50.78 757.37 8.Thiết bị điện tử 114.31 361.36 813.43 (12.15) 794.09 80.26 2,151.31 9.Thiết bị máy móc khác 527.94 453.95 1,169.78 329.84 742.79 499.15 3,723.45 10.Dịch vụ 3.92 3.50 0.01 (4.02) (1.46) 5.31 7.26 Tổng cộng 1,371.60 1,456.34 3,057.17 643.94 3,140.16 944.81 10,614.02

Nguồn: Ban Th ký ASEAN

Trong những bối cảnh kể trên, ý tởng xây dựng một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tạo một khu vực thị trờng thống nhất sẽ là cơ sở để giảm nhẹ những áp lực nói trên, các nớc ASEAN hy vọng rằng thông qua quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc để cùng tận dụng cơ hội mà sự phát triển kinh tế của Trung Quốc mang lại trong tình hình nền kinh té thế giới không mấy sáng sủa, đồng thời sẽ là sức ép buộc các nớc này phải đẩy nhanh hơn nữa cải cách trong nớc.

2.2.1.2. Quá trình đàm phán ACFTA:

Tháng 11/2001, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 5 họp tại Brunei, Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ và lãnh đạo 10 nớc ASEAN đã nhất trí trong vòng 10 năm phải xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, đồng thời uỷ nhiệm cho các Bộ trởng kinh tế của các nớc và các quan chức cao cấp có liên quan cần phải nhanh chóng khởi động đàm phán.

Từ ngày 14-16/5/2002 tại Bắc Kinh, Hội nghị lần thứ nhất đàm phán Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc đã chính thức khởi động tiến trình đàm phán Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Hội nghị đã xác định cơ cấu và nội dung cơ bản của bản dự thảo về “Khung hiệp định hợp tác kinh té giữa Trung Quốc và ASEAN”. Hiệp định sẽ đề cập các lĩnh vực rộng rãi về hàng hoá, dịch vụ và đầu t, nêu lên nguyên tắc chỉ đạo, phạm vi và phơng thức hợp tác.

Ngày 27/6/2002, Hội nghị lần 2 của Uỷ ban đàm phán Khu mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc họp tại Jakarta (Indonesia), đại biểu Trung Quốc và ASEAN đã tiến hành thảo luận “Khung hiệp định hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN”. Bản thảo của Hiệp định này bao gồm những nội dung về mục tiêu của Khu vực mậu

dịch tự do, lộ trình tự do hoá về hàng hoá, dịch vụ, đầu t, thành quả đạt đợc ban đầu, hợp tác kinh tế kỹ thuật và nguyên tắc của Khu mậu dịch tự do.

Tháng 11/2002, Trung Quốc đã cùng với các nớc ASEAN ký kết “Khung hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện giữa nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và ASEAN ” đã khẳng định quyết tâm đến 2010 sẽ xây dựng thành công Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Đối với các thành viên mới của ASEAN (Việt Nam, Campuchia, Lào và Myanmar) thì việc thực hiện các cam kết của ACFTA có thể kéo dài đến năm 2015. Hiệp định bắt đầu thực hiện vào ngày 1/7/2003. Với sự ký kết Hiệp dịnh khung quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc đã bớc vào giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 35 - 39)