Chiến lợc hội nhập thơng mại của Việt Nam hớng tới ACFTA:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 59 - 61)

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đợc bắt đầu từ cuối những năm 80, khi Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới nền kinh tế. Tại dai hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) đã thông qua định hớng: “Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế”. Và đến đại hội Đảng lằn thứ IX (2001), hội nhập kinh tế không chỉ còn là chủ trơng mang tính định hớng nữa mà đã đợc thể hiện thành các nguyên tắc cụ thể là : “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng. Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớc láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lợng hợp tác với các nớc ASEAN” 1, đồng thời quan hệ đa dạng với các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế.

Trên thực tế thì nớc ta đã thực hiện hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới với việc tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn hợp tác á- Âu (ASEM) và đang trong những ngày tiến hành đàm phán thực chất để gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới WTO. Hơn thế nữa, xuất khẩu, đầu t và tài trợ phát triển nớc ngoài hiện nay đã chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội và vốn đầu t xã hội, thu ngân sách....

Nghị quyết Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã chỉ rõ mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và những việc cần làm để hội nhập thành công. Trong bài viết “Nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập thành công”, Phó thủ tớng Vũ Khoan đã luận bàn một số khía cạnh cụ thể để nhằm quán triệt Nghị quyết nói trên, đó là làm sao hội

1Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam (2001)- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX- Nxb Chính trị quốc gia- tr 43

nhập nhng vẫn giữ đợc độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa và nên làm gì để hội nhập thành công:

Thứ nhất, đó là chủ động hội nhập trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền

và định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là một nguyên tắc co bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, Nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã đề ra hàng loạt biện pháp đồng bộ nhằm bảo đảm cho quá trình hội nhập thành công từ khâu tuyên truyền giải thích đến khâu xây dựng Chiến lợc tổng thể về hội nhập; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng, điều chỉnh các văn bản pháp quy; đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức thực hiên. Chính phủ cũng thông qua cả một chơng trình hành động để thực hiện Nghị quyết của Đảng, cần nhấn mạnh rằng khâu có ý nghĩa sống còn là nâng cao khả năng cạnh tranh”. 1

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của Việt Nam đợc Đại hội IX thông qua đã nêu bật mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn này là tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với những điều kiện của nền kinh tế nớc ta và đảm bảo thực hiện cấc cam kết trong quan hệ song phơng với Mỹ và đa phơng nh AFTA, APEC, tiến tới gia nhập WTO...

Nh vậy chủ trơng hội nhập của Việt Nam đã hình thành qua một thời gian dài với những biến đổi phù hợp với tình hình của đất nớc và từng bớc phát huy ảnh hởng tích cực của nó đối với nền kinh tế đất nớc, thể hiện nhận thức sâu sắc của Nhà nớc ta trớc vận hội của đất nớc trong xu thế tự do hoá và toàn cầu hoá.

Đối với nớc láng giềng Trung Quốc, Đảng và Nhà nớc ta cho rằng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị Việt- Trung là yêu cầu chiến lợc. Tháng 2/1999, Tổng bí th hai Đảng Cộng sản đã xác định phơng châm 16 chữ nhằm phát triển quan hệ hai nớc lên một tầm cao mới: “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, h- ớng tới tơng lai”.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w