. Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trun gi Quốc trong những năm qua:
2. Đánh giá tác động của hệ thống chính sách tới hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc:
2.6. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc đánh gía tác động chính sách tới hoạt động thơng mạ
sách tới hoạt động thơng mại
Cần nắm bắt kịp thời, nhậy bén thời cơ, xu thế thời đại, những nhu cầu khách quan từ bên ngoài và đòi hỏi nội tại để có chủ trơng mở cửa kịp thời, phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể. Giao lu và hợp tác kinh tế qua biên giới phải đợc coi là một bộ phận quan trọng, không thể tách rời của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.
Phát triển giao lu kinh tế thơng mại là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, gắn bó chặt chẽ nhiều mối quan hệ giữa đôi bên, vì vậy phải có hệ thống các chính sách đồng bộ, phù hợp và ứng xử linh hoạt; đồng thời có tổ chức chặt chẽ, quản lý, chỉ đạo điều hành thống nhất, xuyên suốt từ trên xuống dới; giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích giữa địa phơng với lợi ích quốc gia, dân tộc.
Phải có đội ngũ cán bộ với phẩm chất tốt, tinh thông nghiệp vụ, linh hoạt trong xử lý công việc, có kinh nghiệm trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Tại các cửa khẩu, cần đợc đầu t trang bị thỏa đáng cơ sở vật chất - kỹ thuật để phục vụ công tác có hiệu quả.
Để mở rộng và phát triển giao lu kinh tế với các nớc láng giềng và với Trung Quốc nói riêng cần xây dựng tuyến biên giới thành vành đai vững mạnh về kinh tế, chính trị - xã hội và an ninh quốc phòng, trên cơ sở khai thác những tiềm
năng tại chỗ đồng thời phát huy thế mạnh của các địa phơng trong cả nớc, tạo thế và lực, đủ sức cạnh tranh trong giao lu kinh tế với bên ngoài.
Việt Nam cần học hỏi chính sách cải cách kinh tế của Trung Quốc phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Từ năm 1978 đến 1998, sau 20 năm cải cách, nền kinh tế của Trung Quốc đã có một bớc tiến rất dài với mức GDP tăng 20 lần. Thành quả này có đợc là nhờ Chính phủ Trung Quốc đã có những chính sách phù hợp. Từ một đất nớc cái gì cũng thiếu đến nay kinh tế Trung Quốc đang ở mức cung lớn hơn cầu, xuất khẩu khắp thế giới với số lợng lớn... Hiện nay, Trung Quốc đang bớc vào thời kỳ mới, nhất là sau khi gia nhập WTO. Họ xác định rõ không thể dựa trên những cải cách chính sách nh cũ nữa mà phải chuyển sang cải cách cơ cấu. Biểu hiện rõ nhất là họ quyết định cải cách mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng giảm tối đa số lợng và tăng chất lợng. Họ cho rằng quốc doanh là chủ đạo nhng không nhất thiết tỷ trọng phải lớn. Những xí nghiệp nào làm ăn không hiệu quả, không có khả năng phát triển hơn đợc thì giải thể, chứ không để sống lay lắt. Họ cũng có nhiều chính sách hợp lý đối với công nhân nh tái đào tạo, giúp tạo công ăn việc làm mới, chế độ chính sách. Theo đó, đời sống nhân dân theo đó đã đợc cải thiện rõ rệt. Nhân dân Việt Nam coi đó là thắng lợi của các nớc đi theo chủ nghĩa xã hội, thắng lợi của phong trào công nhân quốc tế. Sự thành công của Trung Quốc chứng tỏ đờng lối chính trị, kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc Trung Quốc, phù hợp với xu thế thời đại, phát huy đợc sức mạnh nội lực. Đặc biệt Trung Quốc thực hiện chính sách các thành phần kinh tế cùng phát triển, các địa phơng cùng phát triển, lấy nơi thuận lợi làm bàn đạp, do đó đã thu hút đợc nhiều đầu t từ nớc ngoài vào. Rõ ràng những bài học thiết thực cho công cuộc đổi mới của ta có thể đợc rút ra từ kinh nghiệm của Trung Quốc.
CHƯƠNG III
giải pháp chủ yếu nhằm
đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc