I. Chủ trơng của hai nớc trong việc phát triển kinh tế thơng mại:
1. Giải pháp vĩ mô của Nhà nớc:
1.3 Tiếp đến, Nhà nớc cần hoàn thiện công tác quản lý đối với mặt hàng xuất khẩu
xuất khẩu.
Việt Nam phải chú trọng khai thác các mặt hàng có lợi thế, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện cho các địa phơng trong cả nớc cùng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu những mặt hàng mà mình có u thế, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Mặt khác, cần xây dựng chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu có tính ổn định, lâu dài nhằm tạo ra đợc những sản phẩm có tầm chiến lợc, có khối lợng, giá trị lớn, chất lợng cao... Trên cơ sở đó, xác định chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu đối với từng tuyến phía Bắc, phía Tây và Tây nam; phù hợp với thị trờng các nớc láng giềng, đồng thời qua đó có thể vơn rộng ra nớc thứ ba.
Hơn nữa, nhà nớc có thể giảm các loại phí tổn hành chính (bãi bỏ hẳn các loại giấy phép, tính giản chế độ kiểm tra về thuế) liên quan đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu, hai là nhanh chóng xác lập cơ chế yểm trợ xuất khẩu (thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng, lập mạng lới theo dõi và điều tra cung cầu tại những thị trờng lớn..) và tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu để có khả năng khám phá và tiếp cận thị trờng và chịu đựng rủi ro cao. Nhà nớc ta cần áp dụng biện pháp khuyến khích vật chất cụ thể nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng có hàm lợng chế biến cao, tăng cờng xúc tiến các hoạt động thơng mại, tích cực
chuyển dịch cơ cấu sản xuất trên cơ sở lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, về đội ngũ lao động dồi dào còn khá rẻ, có tay hoặc có khả năng tiếp thu nhanh.