III. Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu tại công ty
1. Về công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng và hoạch định: Công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng:
1.1. Công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng:
Quan tâm xây dựng thị trờng với phạm vi hoạt động rộng hơn là điều kiện không thể thiếu đợc ở các doanh nghiệp xuất khẩu. Để làm đợc điều này, công ty ARTEXPORT cần phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu của thị trờng và khả năng đáp ứng của mình, tìm mọi cách để thâm nhập vào thị trờng mới. Công ty cũng cần phải xây dựng cho mình một chiến lợc thị tr- ờng ổn định, vì sự tồn tại của công ty là do thị trờng quyết định. Bên cạnh đó, mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tiếp cận những thị trờng khó tính có tiềm năng nh Mỹ, Đức, Trung Quốc. Để làm đợc nh vậy, trớc hết công ty phải quan tâm và đầu t hơn nữa cho công tác thu thập và xử lý thông tin. Nhằm thu thập đợc những thông tin cần thiết về thị trờng một cách kịp thời, công ty cần xây dựng và củng cố các mối quan hệ thờng xuyên với các cơ quan đầu mối thông tin về xuất khẩu nh: Bộ Thơng mại, các viện nghiên cứu về các nớc và châu lục, các Đại sứ quán, các văn phòng đại diện, tham tán th- ơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài, các đại sứ quán, các tham tán thơng mại của nớc ngoài ở Việt Nam. Qua các tổ chức này, công ty có thể đợc giới thiệu với khách hàng hoặc nắm đợc thông tin về đối tác. Mặt khác, công ty cũng cần cử cán bộ trực tiếp khảo sát thị trờng, đàm phán trực tiếp với các doanh nhân nớc ngoài nhằm thu hút đợc kết quả tốt hơn.
Thứ hai, do hiện nay đội ngũ cán bộ của công ty mức độ chuyên môn hoá cha cao. Vì vậy, để đảm bảo công tác nghiên cứu thị trờng đợc chuyên sâu, đồng thời tạo tiền đề cơ sở vững chắc cho công tác hoạch định thì công ty nên thiết lập một phòng nghiên cứu thị trờng. Các phòng kinh doanh có u điểm là họ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, do đó có thể nắm bắt đợc yêu cầu của khách hàng. Việc thành lập hệ thống nghiên cứu thị trờng sẽ giúp cho công ty phân tích, phát hiện tiềm năng nhu cầu hiện tại và trong tơng lai của thị trờng. Khi có biện pháp đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng sẽ giúp cho việc thiết lập kế hoạch tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo, chào hàng. Để thành lập đợc phòng này, công ty cần phải bỏ ra một khoản chi phí lớn nhn nhờ đó công tác nghiên cứu thị trờng đợc chuyên môn hoá, tổ chức hệ thống thông tin nội bộ công ty cũng nh hệ thống thông tin bên ngoài đợc chặt chẽ có kết quả và đem lại hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, cũng không ngừng nâng cao ý thức chủ động trong việc phát triển thị trờng xuất khẩu của cán bộ nhân viên cần phải đợc quan tâm thích đáng.
1.2. Hoạch định chiến lợc kinh doanh tổng thể, chiến lợc kinh doanh đối với từng mặt hàng, từng thị trờng. đối với từng mặt hàng, từng thị trờng.
Cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến sự phân cực nhanh chóng và quyết liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mà kết quả là có thể đứng vững, tồn tại và phát triển mạnh mẽ hoặc ngợc lại, có thể đi đến chỗ bị lụi bại, phá sản. Chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng nh là “bánh lái con tàu”, đó là kế hoạch toàn diện mà doanh nghiệp phải xây dựng trớc khi mang hàng hoá ra nớc ngoài. Tuỳ theo sự biến động của môi trờng kinh doanh và sự thay đổi trong chính sách của Nhà nớc mà chiến lợc cho phép doanh nghiệp định hớng mục tiệu đề ra phù hợp với từng thời kỳ. Nếu không tạo dựng chiến lợc kinh doanh tổng thể, chiến lợc kinh doanh đối với từng mặt hàng, từng thị trờng. Chiến lợc này phải đợc xây dựng trên cơ sở xác định các thông số cơ bản nhất về thị trờng nớc ngoài để từ đó có thể dự đoán đợc nhu cầu của thị trờng mà công ty đang tiến hành kinh doanh, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về mặt hàng mới. Trên cơ sở đó, đề ra cách thức xâm nhập thị trờng, các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và tổ chức chiến lợc một cách hợp lý nhằm tạo khả năng để công ty có thể tiêu thụ một khối lợng hàng hoá lớn nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho đơn vị của mình.
Chiến lợc kinh doanh của công ty phải đợc xem xét một cách toàn diện, giúp cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cũng nh các hoạt động khác của buôn bán quốc tế. Ngoài ra, công ty cần phải xây dựng mục tiêu của chiến lợc. Đây là công việc cần thiết giúp cho công ty đề ra mục tiêu về lợi nhuận, thị trờng, chỗ đứng trong kinh doanh, thị phần của mình mà công ty mong muốn và từ đó cố gắng đạt đợc. Những mặt hàng kinh doanh của công ty nên tập trung vào một số mặt hàng có nhu cầu lớn, giá trị cao, hàm lợng kỹ thuật nhiều mà các doanh nghiệp cha có. Công ty phải không ngừng phát triển mặt hàng mới với cơ cấu mới. Cần tập trung chú ý kinh doanh những mặt hàng có nhãn hiệu uy tín, chất lợng cao. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng khu vực, của từng đối tợng tiêu thụ, để bố trí cơ cấu mặt hàng kinh doanh cho hợp lý với các mức độ khác nhau. Từ đó, công ty cần nghiên cứu xu hớng biến động của nhu cầu, kịp thời bổ sung vào cơ cấu kinh doanh của các mặt hàng mới cho những thị trờng mà công ty cần để xuất khẩu.