VI. Khi muốn chấp nhận lời xin lỗ
BÍ QUYẾT LUYỆN NGHE CỦA THẦY GIÁO BIẾT 6 NGÔN NGỮ
Dưới đây là những kinh nghiệm hết sức hữu ích từ một thầy giáo nước ngoài biết tới 6 ngôn ngữ
A. Nghe thụ động:
1. - ‘Tắm’ ngôn ngữ. Nghe không cần hiểu: Hãy nghe! Đừng hiểu.
Bạn chép vào CD một số bài tiếng Anh (vì dụ từ trên forum này). Mỗi bài có thể dài từ 1 đến 5 phút.
Khi nào bạn ở nhà một mình, thì mở các bài đó ra vừa đủ nghe, và cứ lặp đi lặp lại mãi ra rả như âm thanh nền suốt ngày. Bạn không cần để ý đến nó. Bạn cứ làm việc của mình, đánh răng, rửa mặt, học bài làm bài, vào internet… với tiếng lải nhải của bài tiếng Anh. (thậm chí, trong lúc bạn ngủ cũng có thể để cho nó nói). Trường hợp bạn có CD player, USB player hay iPod, thì đem theo để mở nghe khi mình có thời gian chết - ví dụ: di chuyển lâu giờ trên xe, đợi ai hay đợi đến phiên
mình tại phòng mạch.
Công việc ‘tắm ngôn ngữ’ này rất quan trọng, vì cho ta nghe đúng với từng âm của một ngôn ngữ lạ. Tai của chúng ta bắt rất nhanh một âm quen, nhưng loại trừ những âm lạ. Ví dụ: Nếu bạn nghe câu: ‘mặt trời mọc cánh khi chim voi truy cập chén chó’, một câu hoàn toàn vô nghĩa, nhưng bảo bạn lặp lại thì bạn lặp lại được ngay, vì bạn đã quá quen với các âm ấy. Nhưng khi một người nói một câu bằng chừng ấy âm (nghĩa là 11 âm/vần), trong ngôn ngữ bạn chưa từng học, và bảo bạn lặp lại thì bạn không thể nào lặp lại được, và bảo rằng… không nghe được! (Bạn có điếc đâu! Vấn đề là tai bạn không nhận ra được các âm!) Lối 'tắm ngôn ngữ' đó chỉ là vấn đề làm quen đôi tai, và sau một thời gian (lâu đấy chứ không phải vài ngày) bạn sẽ bắt được các âm của tiếng Anh, và thấy rằng âm ấy rất dễ nghe, nhưng hoàn toàn khác với âm Việt. Đừng nản lòng vì lâu ngày mình vẫn không phân biệt âm: hãy nhớ rằng bạn đã tắm ngôn ngữ tiếng Việt ít ra là 9 tháng liên tục ngày đêm trước khi mở miệng nói được tiếng nói đầu tiên và hiểu được một hai tiếng ngắn của cha mẹ; và sau đó lại tiếp tục 'tắm ngôn ngữ' Việt cho đến 4, 5 năm nữa!
2 - Nghe với hình ảnh động.
Nếu có giờ thì xem một số tin tức bằng tiếng Anh (một điều khuyên tránh: đừng xem chương trình tiếng Anh của các đài Việt Nam, ít ra là giai đoạn đầu, vì xướng ngôn viên Việt Nam, phần lớn, nói rất gần với âm Việt Nam (kể cả
pronounciation), nên mình dễ quen nghe, và từ đó lỗ tai mình lại hỏng, về sau lại khó nghe người bản xứ nói tiếng Anh - thế là phải học lại lần thứ hai!). Các hình ảnh đính kèm làm cho ta ‘hiểu’ được ít nhiều nội dung bản tin, mà không cần phải ‘dịch’ từng câu của những gì xướng ngôn viên nói. Bạn sẽ yên tâm hơn, sau khi nghe 15 phút tin tức, tự tóm lược lại, thì mình thấy rằng mình đã nắm bắt được phần chính yếu của nội dung bản tin. Và đây là cách thư hai để tắm ngôn ngữ. B. Nghe chủ động.
1. Bản tin special english:
- Thu một bản tin, và nghe lại rồi chép ra nhiều chừng nào hay chừng nấy… nhớ là đừng tra cứu tự điển hay tìm hiểu nghĩa vội. Đoán nghĩa trong nội dung câu, và nhớ lại âm thanh của từ, hay cụm từ đó, sau này tự nó sẽ rõ nghĩa, nếu trở đi trở lại hoài.
(Ngày xưa, trên đài VOA, sau mỗi chương trình tôi thường nghe một cụm từ tương tự như: statue, statute hay statu gì đó, mà không biết viết thế nào, tuy vẫn hiểu đại loại là: hãy đợi đấy để nghe tiếp. Mãi sau này tôi mới biết rằng thuật ngữ rất quen thuộc ấy là 'stay tune', nhưng một thời gian dài, chính tả của chữ ấy đối
với tôi không thành vấn đề!)
2. Chăm chú nghe lại một số bài mình từng nghe trong giai đoạn ‘tắm ngôn ngữ’ - Lấy lại script của những bài mình từng nghe, đọc lại và nhớ lại trong tưởng tượng lời đọc mà mình từng nghe nhiều lần.
Sau đó xếp bản script và nghe lại để hiểu. Lần này: tự nhiên mình sẽ nghe rõ từng tiếng và hiểu. Trường hợp không hiểu một từ hay cụm từ, thì gắng lặp lại nhiều lần đúng như mình đã nghe, sau đó lật lại script để so sánh.
3. Một số bài Audio trong Forum này: nghe nhiều lần, trước khi đọc script. Sau đó, đọc lại script, chủ yếu kiểm tra những từ mình đã nghe hoặc đoán, hoặc những từ mà mình có thể phát âm lại nhưng không hiểu viết và nghĩa thế nào. Qua việc này, nhiều khi ta phát hiện rằng một từ mình rất quen thuộc mà từ xưa đến nay mình cứ in trí là phải nói một cách nào đó, thì thực ra cần phải nói khác hẳn và phát âm như thế thì mới mong nghe đúng và nói cho người khác hiểu. Sau đó, xếp bản script và nghe lại một hai lần nữa. (Ví dụ: hai chữ tomb, bury, khi xưa tôi cứ đinh ninh là sẽ phát âm là 'tôm-b(ơ), bơri' - sau này nghe chữ 'tum, beri' tôi chẳng hiểu gì cả - dù cho tôi nghe rõ ràng là tum, beri -cho đến khi xem script thì mới vỡ lẽ!)
4. Học hát tiếng Anh, và hát theo trong khi nghe.
Chọn một số bài hát mà mình thích, tìm lyrics của nó rồi vừa nghe vừa nhìn lyrics. Sau đó học thuộc lòng và hát song song với ca sĩ, và gắng phát âm cũng như giữ tốc độ và trường độ cho đúng. Khi nào buồn buồn cũng có thể tự hát cho mình nghe (nếu không có giọng tốt và hát sai giọng một tí cũng không sao, vì chủ yếu là tập phát âm, tốc độ, trường độ và âm điệu tiếng Anh).
Và nói cho đúng giọng (qua hát) cũng là một cách giúp mình sau này nhạy tai hơn khi nghe, vì thường thường ngôn ngữ trong các bài hát khó nghe hơn những câu nói bình thường rất nhiều.
--- Trước khi tạm dừng topic này, tôi muốn nói thêm một điều.
Có bạn bảo rằng hiện nay mình chưa hiểu, nên cố gắng nghe nhiều cũng vô ích, để mình học thêm, khi nào có nhiều từ vựng để hiểu rồi thì lúc đó sẽ tập nghe sau. Nghĩ như thế là HOÀN TOÀN SAI. Chính vì bạn chưa hiểu nên mới cần nghe nhiều hơn những người đã hiểu. Muốn biết bơi thì phải nhảy xuống nước, không thể lấy lý do rằng vì mình không thể nổi nên ở trên bờ học cho hết lý thuyết rồi thì
mới nhảy xuống, và sẽ biết bơi! Chưa biết bơi mà xuống nước thì sẽ uống nước và ngộp thở đấy, nhưng phải thông qua uống nước và ngộp thở như thế thì mới hy vọng biết bơi.
Muốn biết bơi, thì phải nhảy xuống nước, và nhảy khi chưa biết bơi. Chính vì chưa biết bơi nên mới cần nhảy xuống nước.
Muốn biết nghe và hiểu tiếng Anh thì phải nghe tiếng Anh, nghe khi chưa hiểu gì cả! Và chính vì chưa hiểu gì nên cần phải nghe nhiều.
Một vài thành ngữ cần thiết nhá
1. No money, no honey :--->Tiền hết là tình hết 2. No money, no talk . ( Thủ tục đầu tiên).
3. Love me, Love my dog: --->Yêu nhau yêu cả đường đi… 4. Out of sight, out of mind: --->Xa mặt cách lòng
5. Like father like son: --->Cha nào con nấy 6. Home grow, home made: --->Cây nhà lá vườn
7. Easy come,easy go: --->Của phù vân, vần xuống biển
8. Love cannot be forced: ---> Ép dầu ép mỡ chứ ai nỡ ép duyên! 9. Long time no see:---> Lâu qúa không gặp
10. No see is better than see:---> Không gặp càng tốt 11. Strong and tough:---> Chân cứng đá mềm
12. Timid as a rabbit: ---> Nhát như thỏ đế
13. To pummel to beat up:---> Thượng cẳng chân hạ cẳng tay 14. Mute as a fish:---> Câm như hến
15. To live in clove:---> Ăn trắng mặc trơn
17. To get a godsend: Chẳng may chó ngáp phải ruồi 18. To speak by guess and by god:---> Ăn ốc nói mò 19. Try before you trust:---> Chọn mặt gửi vàng
20. Unpopulated like the desert:---> Vắng tanh như chùa bà đanh (dịch sơ lược, xin quý vị bỏ qua...)
Danh sách “30 từ tiếng Anh đẹp nhất” để chúng ta cùng tham khảo:
1. MOTHER: Người mẹ
2. PASSION: Niềm say mê, cảm xúc mạnh mẽ 3. SMILE: Nụ cười
4. LOVE: Tình yêu
5. ETERNITY: Sự vĩnh cửu, tính bất diệt, bất tử 6. FANTASTIC: Kỳ quái, lạ thường, người lập dị 7. DESTINY: Định mệnh, số phận
8. FREEDOM: Tự do 9. LIBERTY: Quyền tự do
10. TRANQUILLITY: Sự thanh bình 11. PEACE: Hòa bình
12. BLOSSOM: Hoa; sự hứa hẹn, niềm hy vọng (nghĩa bóng) 13. SUNSHINE: Ánh nắng, sự hân hoan
14. SWEETHEART: Người yêu, người tình
15. GORGEOUS: Rực rỡ, lộng lẫy, tráng lệ, huy hoàng, tuyệt mỹ 16. CHERISH: yêu thương (động từ), ấp ủ (nghĩa bóng)
17. ENTHUSIASM: Sự hăng say, nhiệt tình 18. HOPE: Hy vọng
19. GRACE: Vẻ duyên dáng, yêu kiều, vẻ phong nhã (số nhiều) 20. RAINBOW: Cầu vồng
21. BLUE: Màu xanh
22. SUNFLOWER: Cây hướng dương
23. TWINKLE: Ánh sáng lấp lánh, lấp lánh (động từ) 24. SERENDIPITY: Khả năng cầu may
25. BLISS: Hạnh phúc, niềm vui sướng nhất 26. LULLABY: Bài hát ru con
27. SOPHISTICATED: Tinh vi, sành diệu 28. RENAISSANCE: Sự phục hưng 29. CUTE: Sắc sảo, tinh khôn
30. COSY: Ấm cúng, thoải mái, dễ chịu.
Kết quả, từ “Mother” (người mẹ) đứng đầu danh sách. Theo một thành viên tham gia bình chọn, từ “Mother” không chỉ có nghĩa là mẹ, mà khi trở thành động từ, nó mang nghĩa “chăm sóc, nuôi dạy ai hay cái gì như một người mẹ” và “đối xử tốt, chu đáo” với ai đó.
[FRUIT] 1. Avocado : Bơ 1. Avocado : Bơ 2. Apple : Táo 3. Orange : Cam 4. Banana : Chuối 5. Grape : Nho
6. Grapefruit (or Pomelo) : Bưởi 7. Starfruit : Khế
8. Mango : Xoài
9. Pineapple : Dứa, Thơm 10. Mangosteen : Măng Cụt
11. Mandarin (or Tangerine) : Quýt 12. Kiwi fruit : Kiwi
13. Kumquat : Quất 14. Jackfruit : Mít 15. Durian : Sầu Riêng 16. Lemon : Chanh Vàng
17. Lime : Chanh Vỏ Xanh 18. Papaya (or Pawpaw) : Đu Đủ 19. Soursop : Mãng Cầu Xiêm 20. Custard-apple : Mãng Cầu (Na) 21. Plum : Mận
22. Apricot : Mơ 23. Peach : Đào 24. Cherry : Anh Đào 25. Sapota : Sapôchê
26. Rambutan : Chôm Chôm 27. Coconut : Dừa
28. Guava : Ổi 29. Pear : Lê
30. Persimmon : Hồng 31. Fig : Sung
32. Dragon fruit : Thanh Long 33. Melon : Dưa
34. Watermelon : Dưa Hấu 35. Lychee (or Litchi) : Vải 36. Longan : Nhãn
37. Pomegranate : Lựu 38. Berry : Dâu
39. Strawberry : Dâu Tây 40. Passion fruit : Chanh Dây 41. star fruit : khế 42. persimmon : hồng 43. tamarind : me 44. mangosteen :măng cụt 45. jujube : táo ta 46. dates : quả chà là
47. green almonds : quả hạnh xanh 48. passion-fruit :quả lạc tiên
49. ugli fruit : quả chanh vùng tây ấn 50. citron : quả thanh yên
Chúng ta thường diễn đạt việc yêu thích ai đó hoặc cái gì đó bằng các từ phổ biến như like, love, enjoy,.... Hãy xem thêm một số cách nói rất thú vị nhé
1, be into st (sb)
I am into learning English with you. 2, be someone's cup of tea
Playing football is my cup of tea. 3, be someone's thing
Watching tv is his thing. 4, be someone's style
Linda doesn't usually say sorry. This is not her style.
5, My style dùng khi bạn muốn show những hành vi, thói quen bạn không làm nhé 6, Và sự khác biệt này:
Not my thing: không phải thứ, việc tôi thích làm Not my style: không làm việc đó theo cách này
7, Có những thứ ban đầu bạn không thích nhưng giờ bạn đang dần thích nó( in the progress) làm thế nào để nói. Các bạn dùng GROW ON nhé
Learning English is growing on me.
I did not like fishing at first but it grew on me.
T muốn post một số cụm từ mà ng nước ngoài hay dùng để mn tham khảo nhé: - cost an arm and a leg = expensive = đắt
This coat costs an arm and a leg. I cannot afford it.( cái áo khoác này đắt qúa. Tôi không thể mua được)
- up to my ears = have to many things to do = có quá nhiều việc để làm ( dùng khi phàn nàn).
I am up to my ears. I even do not have much free time to relax.(tôi có quá nhiều việc để làm, thậm chí tôi không có thời gian nghỉ ngơi)
- as a rule = in general = thông thường. As a rule, he does not eat too much meet. - At all = Không 1 chút nào
You do not care about me at all. ( C không quan tâm t tí nào cả) - At once = immediately = right now = ngay lập tức
I want you to get out of here at once.( tôi muốn anh ra khỏi đây ngay) -Once in a blue moon = rarely = harrdly = seldom = hiếm khi
I once in a blue moon meet him ( tôi rất ít khi gặp anh ta)
Khi xem phim hay nghe hội thoại hằng ngày các bạn rất hay nghe câu "what the hell"
Cùng tìm hiểu kĩ về " the hell" nhé. T phải đánh máy nên giờ mới xong, lại onl bằng dt nữa, sr mn. Hơi dài mn cố đọc nhé.
The hell được nói ra khi bạn shock,ngạc nhiên hay tức giận về ai đó, cái gì đó, sẽ có nhiều cách dùng mới mà bạn ngạc nhiên đấy. Và các vd này
- khi bạn đang đi trên đường và cái gì đó đâm vào bạn( nhẹ thôi) bạn bất ngờ, khi đó ban nói : what the hell is it?
- bạn đi làm về, mở cửa ra và thấy ai đó làm nhà lộn xộn, bạn tức giận và nói " what the hell is it going on?
- bạn của bạn đã cưới nhưng bạn ko biết, khi gặp lại bạn tức giận vì ko mời bạn hoặc bất ngờ về điều đó bạn nói " when the hell did you get married?
- bạn đã cố gắng để làm gì đó nhưng ko dc, thế nhưng bạn của bạn lại làm dc, bạn ngạc nhiên và muốn biết cách làm, bạn nói " how the hell did you do that?
- bạn của bạn làm gì đó khiến bạn giận, nhug ko nói lí do, bạn hỏi " why the hell did you do that?"
- bạn tìm mua cái áo mà ko thấy, ng khác đã mua dc, bạn hỏi " where the hell did you buy it?"
2. Ngoài ra còn một số thứ sau
- hell yes/ no: bạn nhấn mạnh câu trả lời yes/ no. Vd Teacher: do you wanna do homework.
Me: hell no
- give sb to hell : vô cùng tức giận, và la mắng họ. Vd: his father gave her to hell (cô ấy đã làm bố cô vô cùng giận oonng đã la mắng cô.)
- to/ the hell with it: từ bỏ gì đó, không muốn làm nữa. Vd to/ the hell with eating ( i am trying to lose my weight )
- go to hell : dùng khi bạn rất rất giận và muốn ai đó đi ngay, để bạn một mình. - for the hell with of it = no reason hoặc just for fun. khi bạn làm gì đó nhug ko biết vì sao mình làm, hoặc chỉ làm cho vui thôi. Vd
A: why did you do that? B: for the hell of it.
- like hell= great speed. Bạn đưa ai đó đến viện rất nhanh, ai đó hỏi bạn sao nhanh thế bạn nói " i drove like hell".
- when hell freezes over= never. Vd