Về hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG (Trang 38 - 40)

Để đáp ứng nhu cầu cho vay đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tơng xứng, có thể đủ dùng để cho vay. Vốn của ngân hàng có từ nhiều nguồn khác nhau: tự huy động, vốn từ hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng khác. Trong đó vốn tự huy động đóng vai trò quan trọng nhất bởi vì bất kỳ một tổ chức kinh tế nào cũng mong muốn từ một số tiền tơng đối có thể tạo ra số tiền lớn hơn. Điều này đợc thể hiện ở hoạt động tự huy động vốn với lãi phải trả thấp hơn so với lãi có đợc từ hoạt động cho vay.

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của NHĐTPT THĂNG LONG

(đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Kế hoạch quý I-2009 Thực hiện 31/03/2009 Chênh lệch (4)-(2) Chênh lệch (4)-(3) (1) (2) (3) (4) (5) (6)

1.Nghiệp vụ tiền gửi 2,672 2,750 2,272 -400 -478

1.1. Phân theo nội ngoại tệ: 2,672 2,750 2,272 -400 -478

- VND 1,739 1,700 1,352 -387 -348

- Ngoại tệ quy VND 933 1.050 920 -13 -130

1.2. Phân theo đối tợng HĐV 2,672 2,750 2,272 -400 -478

- Tổ chức KT 1,756 1,366 -390

- Tiền gửi dân c 916 906 -10

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐTPT THĂNG LONG)

- Nguồn vốn huy động đến 31/03/2009 so với 31/12/2008; nguồn vốn giảm 478 tỷ và so với kế hoạch giảm 400 tỷ.

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm trong dân c giảm 10 tỷ so với 31/12/2008. - Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là:

+ Trong quý I, đặc biệt là những ngày cuối tháng 2 và đầu tháng 3, các ngân hàng đã đua nhau tăng lãi suất lên kịch trần theo sự cho phép của NHNN, cùng với đó là các chơng trình khuyến mãi đặc biệt và chơng trình u đãi chăm sóc khách

hàng. Các NHTM đã đa ra các kỳ hạn lãi suất ngắn ngày cao hơn kỳ hạn dài. Đây là dấu hiệu thiếu hụt nghiêm trọng về thanh khoản của các NHTM khi đã lấy nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn. Trên thực tế, một số NHTM đã phá vỡ mối liên kết của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng để chạy theo lợi ích trớc mắt, đa ra các biện pháp thu hút tiền gửi thiếu lành mạnh. Điều này đã ảnh hởng rất lớn tới việc huy động tiền gửi của chi nhánh. Vì thế một số khách hàng đã rút tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh để chuyển sang các NHTM có lãi suất cao hơn.

+ Thị trờng tiền tệ nóng cha từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam, vốn VNĐ khan hiếm. Trên thị trờng liên ngân hàng hầu nh chỉ có ngời vay mà không có ngời cho vay. Lúc này lãi suất ngân hàng tăng lên chóng mặt. Chỉ trong một tuần mà các NHTM đều điều chỉnh lãi suất tới 2 đến 3 lần và điều chỉnh các kỳ lãi suất trái với thông lệ là các kỳ hạn càng ngắn ngày thì mức lãi suất càng cao. Đây là biểu hiện cái giá phải trả rất cao cho quản trị thanh khoản của các NHTM cổ phần.

+ Một lý do nữa là theo chỉ thị của NHNN để giảm tình trạng lạm phát thì từ đầu năm đến nay NHNN đã yêu cầu nhiều cơ quan nhà nớc rút vốn gửi tại các NHTM về Ngân sách nhà nớc. Vì thế mà một lợng lớn tiền gửi đã đợc rút ra khiến việc huy động vốn của NHĐTPT THĂNG LONG không thực hiện đợc nh kế hoạch.

Qua số liệu phân tích, có thể nói tuy tỷ lệ tăng về nguồn vốn huy động của chi nhánh có giảm nhng vẫn đảm bảo đợc sự tăng trởng, đáp ứng đầy đủ vốn và tạo thế chủ động cho phát triển kinh doanh của chi nhánh; ngoài ra chi nhánh vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn nộp về NHĐTPT VN để điều hoà chung cho toàn hệ thống nên đây vẫn là một thành công lớn của chi nhánh trong công tác huy động vốn trong tình hình khan vốn hiện nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w