Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG (Trang 54)

- Tốc độ huy động vốn cũng nh tăng trởng d nợ đều giảm. Điều này sẽ ảnh h- ởng trực tiếp tới chỉ tiêu lợi nhuận của ngân hàng. Bởi hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chính cho ngân hàng.

- Tỷ trọng cho vay đối với DNNN cũng nh các doanh nghiệp lớn và cho vay dài hạn còn khá cao. Điều này khiến ngân hàng phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của khối kinh tế này. Mặc dù khối kinh tế này đợc đảm bảo bởi ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, đầu t mở rộng ở mọi ngành nghề, nhng vốn ngân sách thì hạn chế nên Nhà Nớc không thể dàn trải cho tất cả các doanh nghiệp đợc mà sẽ tập trung vào một số ngành nghề mũi nhọn. Vì vậy, bất cứ sự thay đổi nào về chính sách cũng có thể gay rủi ro mất vốn cho ngân hàng.

- Công tác dự báo và lập kế hoạch cha chính xác. Cụ thể là thờng xuyên xảy ra tình trạnh không thực hiện đợc kế hoạch đặt ra. Kế hoạch đa ra dựa trên cơ sở nguồn lực sãn có, khả năng của chính ngân hàng và những biến động của thị trờng. Tuy nhiên, công tác này có thể đã không đợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc dẫn tới kế hoạch không sát với thực tế.

- Tỷ trọng d nợ nhóm 5 tăng. Con số tăng tuy không lớn nhng cũng cho thấy cần xem xét lại công tác thẩm định cũng nh quy trình cấp vốn.

- Bộ máy lãnh đạo mới tuy có tâm có tài nhng thời gian tiếp nhận cha lâu, lại phải đối mặt với nhiều khó khăn. Vì thế không tránh khỏi sự lúng túng.

- Hệ thống thông tin cha đồng bộ do vẫn phải phụ thuộc nhiều vào con ngời. Trong khi đó trình độ của một số nhân viên cha đáp ứng đợc yêu cầu. Vì thế không tránh khỏi việc làm gián đoạn tính liên tục trong hoạt động của ngân hàng.

- Ngoài ra, sự cạnh tranh trên thị trờng ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt. Điều này tác động trực tiếp tới mọi hoạt động của ngân hàng.

- Môi trờng pháp lý không thuận lợi: các văn bản liên quan đến hoạt động ngân hàng cha đồng bộ và cha phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.

Tóm lại: qua phân tích thực trạng, nguyên nhân ta thấy hoạt động tín dụng của NHĐTPT THĂNG LONG còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực của bản thân mỗi nhân viên ngân hàng cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ của các ban ngành hữu quan chất lợng tín dụng của chi nhánh đã ngày càng đợc củng cố và nhân cao góp phần vào kết quả kinh doanh chung của chi nhánh từng bớc xây dựng chi nhánh phát triển ổn định, an toàn và hiệu quả.

Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất l- ợng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG 3.1. Hậu quả của rủi ro tín dụng

Hệ thống NHNN đã có hơn 15 năm đổi mới, đã có những bớc phát triển lớn lao về loại hình sở hữu, mô hình tổ chức, công nghệ và nghiệp vụ, quy mô kinh doanh Song đến nay, rủi ro đang gặp phải và dồn tích lại không phải là nhỏ. Và…

những hậu quả do chất lợng tín dụng kém dẫn đến rủi ro tín dụng ảnh hởng lớn lao tới hoạt động ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế. Có thể nêu ra đây những thiệt hại chủ yếu mà nguyên nhân là từ rủi ro tín dụng:

3.1.1. Đối với nền kinh tế xã hội:

Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến toàn bộ nền kinh tế – xã hội, tất cả các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c. Nó ảnh hởng đến các hoạt động SXKD và lu thông tiền tệ trong xã hội. Do đó rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ cao sẽ dẫn tới sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng và lây lan sang các ngân hàng khác. Từ đó có thể làm xáo trộn việc lu thông tiền tệ trên thị trờng. Điều này tác động xấu đến nền kinh tế nh giá cả hàng hoá tăng vọt, lạm phát, thất nghiệp …

3.1.2. Đối với bản thân ngân hàng:

Rủi ro tín dụng sẽ làm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi trong các NHTM gia tăng. Đây là biểu hiện chủ yếu nhất nhng không phải là toàn bộ.

Chi phí tăng cao ngoài dự kiến do phải trích lập quỹ dự phòng cao, chi phí phát sinh tăng thêm cho công tác thu hồi nợ Điều này sẽ làm cho ngân hàng thua…

lỗ mặc dù khoản vay đó không rơi vào nợ đọng.

Lợi nhuận thu đợc nằm ngoài dự kiến, tức là khoản vay đó vẫn thu đủ gốc, chi phí không tăng, nhng lãi thu đợc thấp hơn nhiều theo tính toán khi ký kết hợp đồng tín dụng.

Uy tín trong nớc và uy tín quốc tế của ngân hàng bị giảm sút: thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu quá cao, hàng loạt vụ án lớn xảy ra phải bị khởi tố do doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả.

Thu nhập giảm sút, giảm phần nộp ngân sách nhà nớc, hạn chế tích luỹ đầu t, hiện đại hoá công nghệ và đầu t cho đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ. Ngân

hàng mất vốn phải khoanh nợ, giãn nợ, thậm chí là xoá nợ. Ngoài một phần ngân sách nhà nớc cấp bù thì phần chủ yếu là do các ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro, giảm thu nhập.

Tình trạng cán bộ ngân hàng nghỉ việc tạo tâm lý hoang mang và dẫn tới sự co cụm của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng.

Hạn chế sức mạnh trong cạnh tranh do năng lực tài chính kém, công nghệ và trình độ còn thiếu, uy tín với khách hàng suy giảm.

Chính vì lý do nh vậy mà việc đa ra biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng là vô cùng cần thiết.

3.1.3. Định hớng hoạt động tín dụng của NHĐTPT THĂNG LONG

Với xu thế đòi hỏi ngày càng cao của tiến trình hội nhập, chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG đã xây dựng định hớng phát triển chung đến năm 2010 là: Thờng xuyên bám sát chỉ đạo của NHĐTPT Việt Nam, phát triển toàn diện các lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao chất lợng nghiệp vụ, khai thác tốt nguồn vốn huy động, đẩy mạnh đầu t, giải quyết tốt nợ tồn đọng cũ...phấn đấu xây dựng chi nhánh phát triển bền vững, bớc những bớc dài vững chắc trong những năm tiếp theo. Cụ thể:

+ Trong công tác huy động vốn: phấn đấu tăng trởng nguồn vốn, vợt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn bằng nhiều biện pháp nh: nghiên cứu mở rộng thêm mạng lới quỹ tiết kiệm đa dạng hình thức huy động vốn, đổi mới hoàn thiện phong cách giao dịch và công nghệ ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

+ Trong công tác cho vay và đầu t: phấn đấu tăng trởng tín dụng vững chắc, an toàn và hiệu quả đối với mọi thành phần kinh tế, tiếp tục chọn lọc, phân nhóm khách hàng, kiên quyết rút dần d nợ đối với những khoản vay không có dấu hiệu an toàn, không để NQH mới phát sinh do nguyên nhân chủ quan, phấn đấu tích cực giải quyết nợ tồn đọng cũ, thu lãi treo Đồng thời phấn đấu thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay đối với các DN.

+Về công tác xử lý nợ tồn đọng: tiếp tục triển khai tích cực các biện pháp để hoàn thành kế hoạch xử lý nợ tồn đọng của chi nhánh.

+ Quan tâm đến chất lợng các loại hình dịch vụ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh, mặt khác nhằm tăng tỷ trọng thu dịch vụ phí ngân hàng trong tổng thu

nhập.

+ Thờng xuyên chú trọng đến công tác kiểm tra, giám sát tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

+ Từng bớc cải tiến phơng pháp thẩm định, đánh giá khoản vay của cán bộ tín dụng.

Trên cơ sở những định hớng kinh doanh kết hợp với tình hình thực tế tại chi nhánh tôi xin nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng của hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.

3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện qui trình tín dụng.

Cần đảm bảo thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các bớc của quy trình tín dụng, đặt tính an toàn lên hàng đầu.

3.2.1.1. Phân tích, đánh giá chính xác khách hàng vay vốn:

Về năng lực pháp lý của khách hàng nhằm ràng buộc trách nhịêm của họ tr- ớc pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chi nhánh; Về năng lực tài chính của khách hàng; Về khả năng điều hành SXKD của ngời lãnh đạo doanh nghiệp- yếu tố quyết định hiệu quả SXKD của DN từ đó quyết định khả năng trả nợ cho ngân hàng.

3.2.1.2. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định.

Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định có tính chất quyết định tới hiệu quả vốn vay sau này vì qua thẩm định giúp cho ngân hàng có thể chủ động trong việc tham gia t vấn, nhận định tình hình thực tế khách hàng và từ chối ngay từ đầu những dự án không khả thi, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Do vậy chi nhánh cần làm tốt các biện pháp sau:

- Nâng cao chất lợng thu thập thông tin: để công tác thẩm định đợc tốt đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin cần thiết cho quá trình thẩm định nh thông tin về khách hàng và dự án xin vay. Ngoài ra, còn phải quan tâm đến lợng thông tin khác nh: thông tin về thị trờng, về môi trờng kinh tế, chính trị xã hội cũng nh lĩnh vực hoạt động của khách hàng...Song bớc đầu của quá trình vay vốn ngân hàng mới chỉ có đ- ợc thông tin do khách hàng cung cấp mà nguồn này không phải lúc nào cũng trung thực do vậy mỗi cán bộ tín dụng cần phải thu thập thông tin từ những nguồn khác

nh:

+ Phỏng vấn trực tiếp ngời vay và điều tra trực tiếp cơ sở SXKD của DN. Trong khi phỏng vấn cần làm rõ những thông tin nh mục đích của việc vay vốn, tình hình tài chính của ngời vay, khả năng trả nợ, lịch sử và xu hớng phát triển của DN, đội ngũ cán bộ, trình độ quản lý, vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Trong khi điều tra trực tiếp tại cơ sở sản xuất, cần nắm bắt đợc tình hình SXKD chung của doang nghiệp, năng lực quản lý điều hành của ngời chủ doanh nghiệp trong tơng lai. để làm tốt công tác này chi nhánh cần chú ý tới việc cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và am hiểu về lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh tới tận địa bàn SXKD của DN, kết hợp với thông tin do khách hàng cung cấp để có kết luận chính xác, kịp thời.

+ Thu thập thông tin từ bên ngoài: cần phải thờng xuyên theo dõi những thông tin đợc cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng của Nhà nớc, từ các đối tác làm ăn của doanh nghiệp đó, từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác và thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng. Ngày nay với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật việc thu thập thông tin trở nên thuận tiện hơn. Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin là một vấn đề hết sức khó khăn do phạm vi thu thập thông tin rộng, các kênh cung cấp thông tin không đầy đủ và khó tiếp cận trong khi các cán bộ tín dụng bị giới hạn về thời gian, chi phí. Do vậy ngời thẩm định phải thờng xuyên chú ý đến vấn đề thu thập và lu trữ thông tin một cách khoa học những ngành nghề do mình phụ trách.

Ngoài ra, bằng kinh nghiệm của bản thân cán bộ tín dụng và điều kiện thực tế chi nhánh cầkDxây dựng cho mình một hệ thống thông tin cần thiết về sản phẩm, về giá cả, thị trờng trong nớc và quốc tế, các tiêu chuẩn về các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, an toàn tài chính để cán bộ tín dụng có tiêu chuẩn so sánh khi tiến hành thẩm định.

- Nâng cao chất lợng công tác xử lý thông tin.

Sau khi thu thập đợc thông tin thì cần có qui trình xử lý để làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng và quyết định có cấp tín dụng hay không. Cách xử lý thông tin đơn giản nhất mà chi nhánh nên áp dụng là tiến hành xếp loại từng tiêu thức đánh giá và lập bảng theo dõi từng khách hàng.

Tìm hiểu và đánh giá ngời vay cần đợc xem xét trên nhiều mặt. Trớc hết, phải đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả. Thứ hai là, đảm bảo nguyên tắc ngời vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý và năng lực tài chính để sử dụng tiền vay và thực hiện các nghĩa vụ cam kết đối với các khoản vay. Thứ ba, phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng đợc các phơng án dự phòng trả nợ vay của khách hàng.

Thông thờng để tránh đợc rủi ro không trả đợc nợ của khách hàng thì việc cho vay còn phải trên cơ sở có đảm bảo tiền vay với tính khả thi cao. Đảm bảo tiền vay có nhiều loại: đảm bảo bằng cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bằng chính sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ tín dụng. Với hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi đi vay đều phải có tài sản đảm bảo song để đối phó với điều kiện đó nhiều doanh nghiệp đã lừa đảo ngân hàng trong việc kê khai tài sản bất hợp pháp, gây khó khăn cho ngân hàng khi phát mại tài sản. Đây cũng chính là một thiếu sót của cán bộ tín dụng khi không thẩm định kỹ khách hàng.

3.2.1.4. Tăng cờng quản lý khoản vay.

Sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiến độ thực hiện của phơng án, tình hình sử dụng vốn vay có đúng mục đích đã cam kết không. Việc này hết sức cần thiết vì nó giúp cho cán bộ tín dụng phát hiện sớm những vấn đề phát sinh, kịp thời đề ra các biện pháp xử lý thích ứng với tình hình SXKD của DN tránh rủi ro sau này. Đồng thời phải tiến hành các biện pháp nh:

- Kiểm tra định kỳ khách hàng dựa trên Báo cáo tài chính của khách hàng. - Kiểm tra thờng xuyên đột xuất tại cơ sở SXKD của khách hàng.

- Kiểm tra việc đánh giá TSTC theo giá trị và hiện trạng của TSTC ở thời điển hiện tại.

- Theo dõi tình hình, xu hớng vận động và phát triển của các ngành nghề để có biện pháp điều chỉnh việc cho vay khách hàng ở những ngành này cho kịp thời khi có những biến động đột xuất.

- Kiểm tra các thông tin thu đợc từ các nguồn khác.

3.2.1.5. Tăng cờng công tác thu hồi nợ và chủ động giải quyết nợ có vấn đề.

Trong công tác thu nợ cần chú ý tới những dấu hiệu về món vay có vấn đề và cần có những giải pháp ngăn chặn kịp thời. Món vay có vấn đề ở đây đợc hiểu là

món vay đã quá hạn và món vay cha đến hạn nhng khách hàng có nguy cơ không trả đợc nợ do mất khả năng thanh toán, do thua lỗ hoặc do DN có biểu hiện vi phạm pháp luật. Xử lý món vay có vấn đề chính là áp dụng các biện pháp khác nhau để thu hồi nợ.

Khi thấy dấu hiệu của nợ có vấn đề ngân hàng cần tiến hành ngay các biện pháp cần thiết nh:

* T vấn cho khách hàng về việc bán sản phẩm, thu hồi công nợ hoặc có thể tiếp thêm vốn cho DN khi thấy có triển vọng trong phơng án SXKD để duy trì hoạt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển THĂNG LONG (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w