Một số định hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Sở giao dịch 1 –NHNN & PTNT VN (Trang 65 - 67)

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm qua chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: vốn, thời tiết, thị trờng... Do đó, phải có những giải pháp để Công ty có thể tăng lợi nhuận bằng các hình thức sau:

(+) Hoàn thiện đổi mới, mở rộng quy mô sản xuất:

Đối với mọi doanh nghiệp, để đảm bảo ổn định và đứng vững trên thị trờng thì việc mở rộng sản xuất là yếu tố cần thiết, chính vì vậy Công ty cần hoàn thiện một số phân xởng sản xuất (phân xởng sản xuất nấm, giống tre, sơ chế măng...), lắp đặt dây chuyền sản xuất tiên tiến để tạo những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của thị trờng. Ngoài ra, còn tiết kiệm đợc chi phí (chi phí lao động) để tạo ra đợc sản phẩm có giá thành hạ so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng và vẫn đảm bảo chất lợng cao.

Mặt khác, đối với những sản phẩm đóng hộp cần tạo ra trang trí bao bì, mẫu mã thật đẹp sao cho phù hợp, hấp dẫn ngời tiêu dùng và phù hợp đợc tính chất sử dụng theo đơn vị sản xuất, theo quy mô sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này sẽ làm cho nhu cầu ngời tiêu dùng tăng một cách tự nguyện và lâu dài để mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu sang các nớc bạn.

Mục đích tới đây của Công ty là lắp đặt những dây chuyền chế biến nông lâm sản từ sản phẩm tơi sống có chất lợng thấp chuyển thành những sản phẩm tơi sống có chất lợng cao, phù hợp với việc xuất nhập khẩu và thị hiếu ngời tiêu dùng.

(+) Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

Mục tiêu trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ nhà doanh nghiệp nào cũng là kiếm lời. Để đạt đợc mục tiêu đó Công ty phải tự tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của mình, tiêu thụ ở đâu? Tiêu thụ nh thế nào? Vì vậy, Công ty phải liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn, mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài để tự khẳng định mình. Công ty là một đơn vị sản xuất mặt hàng nông lâm là chủ yếu nên

thị trờng tiêu thụ càng rộng, càng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng và đạt kết quả cao.

Hiện nay, khách hàng tiêu thụ chủ yếu từ khắp mọi miền đất nớc thậm chí còn xuất khẩu sang các nớc phơng Tây và các nớc châu á. Sở dĩ có sự tiêu thụ rộng đó là do Công ty sản xuất những mặt hàng nông lâm sản chế biến mà những mặt hàng đó gắn liền với đời sống của con ngời.

Muốn giữ đợc thị trờng rộng lớn đòi hỏi Công ty phải đảm bảo chất lợng, số l- ợng các mặt hàng tốt. Ngoài ra, để mở rộng thị trờng cần phải tổ chức tốt mạng lới dịch vụ tiêu thụ nh: mở đại lý giới thiệu sản phẩm, đồng thời làm địa điểm cố định để chuyển sản phẩm đến bán. Mặt khác, cần duy trì mối quan hệ với các đơn vị bạn (các đơn vị trong nớc cũng nh ngoài nớc). Nếu ổn định và mở rộng các thị trờng trên, Công ty sẽ có điều kiện phát triển sản xuất, tăng cờng quy mô sản xuất ngày càng cao hơn. Tất nhiên, để đứng vững trong cơ chế thị trờng, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Trong qúa trình bán hàng phải xác định rõ khách hàng nào, với lợng là bao nhiêu để có thể giảm giá, chiết khấu và lấy lòng tin từ ngời tiêu dùng.

(+) Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm:

So với việc mở rộng thị trờng thì việc phát triển chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết bởi vì nếu mở rộng thị trờng mà tiêu thụ kém thì gây khó khăn cho việc sản xuất. Do đó, Công ty phải tổ chức tốt hệ thống bán hàng trên thị trờng, đó là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Mục đích của hoạt động này nhằm đảm bảo cho hàng hóa, dịch vụ lu thông từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Những yêu cầu cơ bản phải đạt đợc của hệ thống bán hàng trên thị trờng là đảm bảo khối lợng hàng hóa luân chuyển ngắn nhất với chi phí lu chuyển ngắn và độ an toàn hàng hóa cao nhất, phù hợp với điều kiện của Công ty và mục tiêu trên thị trờng kinh doanh.

Công ty có thể lựa chọn hình thức phân phối rộng khắp và phân phối lựa chọn. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn kiểu bán hàng trực tiếp hoặc cách tiêu dùng hàng hóa qua ngời trung gian.

Trung gian phân phối chính là những ngời thay mặt nhà sản xuất thực hiện chức năng bán hàng, đẩy sâu qúa trình chuyên môn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đội ngũ cán bộ trung gian bao gồm: ngời bán buôn, bán lẻ, hệ thống đại lý và môi giới.

Nh vậy, vấn đề gia tăng khả năng bán hàng không chỉ phụ thuộc vào tài nghệ bán hàng mà còn bao gồm cả mục t duy hệ thống logic, xuyên suốt qúa trình tái sản xuất hàng hóa, bao gồm từ sản xuất đến tổ chức phân phối, bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng. Vì vậy, Công ty phải nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn về vấn đề cơ bản của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, nh thế Công ty mới đảm bảo giải quyết một cách tốt nhất đầu ra cho qúa trình sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín của Công ty, tăng cờng sức sống và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

(+) Bảo toàn và phát triển vốn tại Công ty:

Bảo toàn và phát triển vốn là vấn đề sống còn của Công ty. Nếu Công ty để đủ vốn thất thoát dới hình thức nh: kinh doanh thua lỗ, cho vay không thu đợc nợ, bán không thu đợc tiền sẽ gây nguy cơ mất vốn là khó tránh khỏi.

Để bảo toàn và phát triển vốn đợc thì:

Công ty phải đợc mua bảo hiểm tài sản để phân tán rủi ro, tạo nguồn bù đắp các tổn thất xảy ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Tiền mua bảo hiểm Công ty đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Một nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn đối với đơn vị sản xuất kinh doanh là phải có lãi, doanh thu đủ bù đắp chi phí và d lãi. Phần lãi sẽ đợc phân phối theo quy chế tài chính hiện hành, trong đó phần chủ yếu để tái sản xuất mở rộng, còn lại đợc tăng cờng cho các quỹ phúc lợi... nhằm nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của toàn Công ty.

Nếu việc bảo toàn vốn và phát triển vốn đợc tốt thì sẽ tạo điều kiện cho xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Sở giao dịch 1 –NHNN & PTNT VN (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w