Các phơng pháp phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ (Trang 28 - 30)

III. Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

2. Các phơng pháp phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

nhận biết, phán đoán, dự báo nhằm đa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ,và đầu t phù hợp.

2. Các phơng pháp phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. nghiệp.

a. Ph ơng pháp so sánh

Là một trong những phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng phổ biến trong phân tích tình hình tài chính, đó là:

- so sánh số kỳ này với số kỳ trớc để thấy rỗ su hớng biến động về tài chính của doanh nghiệp. Qua đó đánh giá sự biến động hay thụt lùi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- So sánh gữa số liệu thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp.

- So sánh gữa số liệu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong ngành để dánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, đợc hay cha đ- ợc, tiên tiến hay lạc hậu.

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể. - So sánh theo chiều ngang nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và số tuyệt đối, số bình quân của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.

Khi so sánh các chỉ tiêu với nhau phải có cùng điều kiện, đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, tiêu chuẩn biểu hiện và phơng pháp tính toán, thời gian tơng ứng và đại lợng biểu hiện.

b. Ph ơng pháp thay thế liên hoàn

Đây là phơng pháp loại trừ vì theo phơng pháp này, muốn phân tích tính toán ảnh hởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác.

Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định ảnh hởng của các nhân tố có quan hệ tích số, là phơng pháp thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ

kỳ gốc (hoặc kế hoạch) thay thế các nhân tố của kỳ báo cáo (hoặc thực hiện ) để xác định trị số của các chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.

Khi sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn cần tuân thủ các trình tự sau:

Thứ nhất, phải xác định đợc phơng trình kinh tế có mối quan hệ tích số với

nhau, tức là phải xác định đợc số lợng các nhân tố có quan hệ tích số với nhau để tạo ra kết quả.

Thứ hai, phải sắp xếp thứ tự các nhân tố theo trình tự: nhân tố số lợng xếp tr-

ớc, nhân tố chất lợng xếp sau. Nếu trong một phơng trình kinh tế có nhiều nhân tố số lợng, nhiều nhân tố chất lợng, phải dựa vào ý nghĩa kinh tế, dựa vào tính logic của toán học để sắp xếp hoặc sắp xếp các nhân tố chủ yếu trớc các nhân tố thứ yếu xếp sau.

Thứ ba, lần lợt thay thế từng nhân tố theo trình tự đã sắp xếp: nhân tố nào đ-

ợc thay thế thì lấy số liệu của chỉ tiêu thực tế thay vào số liệu của chỉ tiêu gốc (hoặc kế hoạch, định mức). Thay thế xong một nhân tố nào phải tính ra kết quả của nhân tố đó ảnh hởng bằng cách lấy kết quả thay thế trừ đi kết qủa của lần thay thế liền kề trớc đó. Phơng trình kinh tế có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần. Số chênh lệch giữa các lần thay thế chính là mức độ ảnh hởng của nhân tố đợc thay thế.

Thứ t, sau khi thay thế hết các nhân tố của phơng trình kinh tế (có quan hệ

tích số) phải tổng hợp mức độ ảnh hởng của các nhân tố (tức là các lần thay thế) phải bằng tổng số chênh lệch của đối tợng phân tích, tức là chỉ tiêu kết quả của chỉ tiêu phân tích.

c. Ph ơng pháp tính số chênh lệch

Đây là phơng pháp đơn giản của phơng pháp thay thế liên hoàn. Về nguyên tắc trình tự sắp xếp các nhân tố trong phơng trình kinh tế cũng giống nh khi dùng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn. Chỉ khác là ở phơng pháp này, khi muốn tính mức độ chênh lệch ảnh hởng của nhân tố nào ta lấy mức độ của nhân tố ấy.

d. Ph ơng pháp cân đối

Là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong công tác phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá khái quát toàn diện các quan hệ cân đối chung : cân đối gữa các mặt, cân đối trong từng mặt, cân đối gữa thu và chi, cân đối gữa vốn và nguồn

vốn, cân đối gữa nhu cầu và khả năng thanh toán . Từ đó tìm ra sự mất cân đối cần đợc điều chỉnh.

e. Ph ơng pháp tỷ lệ .

Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi của các tỷ lệ sẽ là sự biến đổi của các đại l- ợng tài chính. Về nguyên tắc phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ng- ỡng, các định mức để nhận xét,đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu

Một phần của tài liệu Lập kiểm tra & Phân tích các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Cty TNHH XNK Nam Kỳ (Trang 28 - 30)