Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội (Trang 86 - 87)

II Các chỉ tiêu phục vụ quản trị điều hành

3. Uỷ nhiệm thu 4 Thư T.D

3.3.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành

Nhà nước cần tạo lập môi trường pháp lý có thể được xem như giữ vai trò nền tảng trong việc phát triển cơ chế thanh toán. Tầm quan trọng của cơ chế tổ chức thanh toán trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự quan tâm thoả đáng từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước mà cơ sở pháp lý chính là điều kiện cần thiết để phát triển cơ chế tổ chức thanh toán phù hợp. Sự không đầy đủ và nhất quán về các cơ quan quản lý Nhà nước mà cơ sở pháp lí chính là điều kiện cần thiết để phát triển cơ chế tổ chức thanh toán phù hợp. Sự không đầy đủ và nhất quán về cơ chế quản lý chính là nguyên nhân dẫn đến các rủi ro liên quan đến hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Do vậy cần phải tạo lập một môi trường pháp lý ổn định, đồng bộ. Hoàn thiện và nâng cao các quy định về pháp lý như các văn bản pháo quy có liên quan đến thanh toán điện tử, xây dựng nghị định thanh toán phù hợp với luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng. Bổ sung, điều chỉnh nghị định phát hành và sử dụng Séc thanh toán, tiến tới ban hành luật Séc.

Hoạt động của các NHNN nằm trong một môi trường pháp lý do nhà nước quy định, chịu sự tác động của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp ngân hàng. Do vậy việc tạo tập trường pháp lý ổn định, đồng bộ là điều kiện thuận lợi cho các NHNN hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao theo quy định của pháp luật.

Ngân hàng có chính sách mở cửa khuyến khích và thúc đẩy cho ngân hàng trong thời gian thực hiện hiện đại hoá, công nghệ hoá thanh toán.

- Khuyến khích các doanh nghiệp và các tổ chức chi trả lương cho cán bộ công nhân viên thông qua tổ tài khoản tại ngân hàng.

- Nên có một số biện pháp mang tính pháp quy đối với các cá nhân có đăng ký kinh doanh nhất thiết phải mở tài khoản và nộp thuế qua tài khoản.

Hiện nay hệ thống luật kinh tế của nước ta có điều chỉnh sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế chung của đất nước song chưa được thực sự thống nhất và đồng bộ. Việc ban hành hệ thống pháp lý ràng đồng bộ sẽ tạo niềm tin cho dân chúng, đồng thời với những quy định khuyến khích Nhà nước sẽ có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, tác động đến thói quen cất trữ, nắm giữ tiền mặt bằng việc mở và sử dụng tài khoản khi thanh toán hàng hoá dịch vụ và rút tiền mặt,

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w