2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.1. Tăng cờng điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng:
Với chức năng kinh doanh tổng hợp mà sản phẩm xuất khẩu của Công ty chủ yếu là hàng may sẵn trên phạm vi quốc tế thì việc nghiên cứu, nắm bắt tình hình cung - cầu trên thị trờng phải đợc đặc biệt lu ý.
Công ty cần phải làm chủ đợc thị phần và dự báo sự biến động của thị trờng (bao gồm cả ngời mua và ngời bán), có nh vậy Công ty mới có khả năng hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình, kinh doanh bù đắp đợc chi phí và có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc, giải quyết tốt đời sống của cán bộ công nhân viên...
Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy: Công ty cha có thị trờng ổn định cho cả xuất và nhập khẩu, Công ty kinh doanh cha chủ động, cha có khă năng dự báo thị trờng chính xác. Nguyên nhân chính là Công ty cha thực sự coi trọng việc nghiên cứu thị trờng đối với từng mặt hàng, nhóm hàng, cho từng khu vực thị trờng... từ đó cha có đợc chiến lợc cụ thể ró rệt trong quá trình tổ chức và chỉ đạo thực hiện kinh doanh.
Để có thể khắc phục điểm yếu này, Công ty cần giải quyết một số công việc cụ thể sau:
- Tổ chức nghiên cứu thị trờng, cung cấp và xử lý thông tin:
Công ty cần có kế hoạch tổ chức lại bộ phận nghiên cứu thị trờng, đào tạo thêm để đội ngũ những chuyên viên Marketing có trình độ, có đầu óc phân tích tổng hợp chính xác. Tổ chức quá trình thu thập thông tin từ các nguồn: sách báo, phơng tiền truyền thanh, truyền hình, thông qua các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc... phát huy thế mạnh của đội ngũ chuyên gia t vấn, đề xuất phơng án kinh doanh một cách kịp thời, nhanh chóng nắm bắt thời cơ. Đồng thời phát hiện và khai thác nhu cầu của thị trờng, phát hiện nguồn hàng... để tổ chức phân phối hàng từ nơi này đến nơi khác một cách hợp lý.
- Thiết lập kênh phân phối hợp lý:
Để nghiên cứu thị trờng thực hiện đạt kết quả, việc xây dựng một hệ thống phân phối hoàn chỉnh phù hợp với khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty vừa là đầu mối giao dịch mua bán hàng hóa sản phẩm, vừa là nơi cung cấp những thông tin phản hồi từ phía khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác sẽ làm giảm đáng kể những sai sót trong việc sản xuất hàng hóa, từ đó nâng cao chất lợng hàng hóa...
Tổ chức lại và nếu điều kiện cho phép có thể thành lập thêm các chi nhánh, đại lý, cửa hàng ở thị trờng nớc ngoài.
- Chọn các đại lý phân phối sản phẩm ở nớc ngoài:
Giải pháp này ít chi phí hơn, đảm bảo phân phối đợc hàng hóa tới tau ngời tiêu dùng, giảm bớt chi phí trung gian qua ngời nhập khẩu nớc ngoài.
Ngoài hình thức đặt đại lý, để đa các sản phẩm xuất khẩu đến tay ngời tiêu dùng nớc ngoài và đảm bảo ổn định thị trờng, Công ty cần liên doanh với các đối tác nớc ngoài.
Liên doanh với đối tác nớc ngoài là hình thức rất phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, trong khi Công ty cha có khả năng tìm và xâm nhập thị trờng nớc ngoài để xuất khẩu nhng phải tham gia kinh doanh để thị trờng làm quen với Công ty và hàng hóa xuất khẩu của Công ty. Với hình thức này, thị trờng xuất khẩu sẽ do bên nớc ngoài đảm nhận họ sẽ là ngời hiểu biết tốt nhất thị trờng nớc mình, do đó hoạt động kinh doanh của Công ty ổn định hơn và an toàn hơn, đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, áp dụng hình thức này Công ty sẽ bị lệ thuộc vào phía đối tác và Công ty không tự kiểm soát đợc thị trờng, đây là điểm Công ty phải đặc biệt lu ý.
- Tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhất và có hiệu quả:
Từ trớc đến nay, Công ty vẫn chủ yếu tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống các cửa hàng và bán buôn cho các mạng lới tiêu thụ trong nớc. Hiện nay Công ty mới chỉ có một số cửa hàng ở:
- Thành Công - Ba Đình - Hà Nội - Lê Trực - Ba Đình - Hà Nội - Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội - Phố Bà Triệu
- Điện Biên Phủ
Nh vậy là khả năng tiếp xúc với khách hàng trong nớc hiện nay bị hạn chế vì có quá ít cửa hàng trong khi đó các cửa hàng này đều ở những phố nhỏ, cho nên khách hàng không chú ý đến.
Tổ chức lại hệ thống các cửa hàng, kho trạm một cách hợp lý, có địa điểm phù hợp với thị trờng tiêu thụ, thuận tiện cho ngời mua.