II. Tỡnh hỡnh về phỏt triển thị trường xuất khẩu của cụng ty
3. Đỏnh giỏ sự phỏt triển thị trường xuất khẩu của cụng ty 1 Kết quả đạt được
3.1. Kết quả đạt được
Trong thời gian qua với những cố gắng và nỗ lực khụng ngừng trong cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm kiếm thị trường, sử dụng cỏc biện phỏp phỏt triển thị trường xuất khẩu phự hợp, thị trường xuất khẩu của cụng ty đó khụng ngừng được củng cố và phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu. Cỏc kết quả mà cụng ty đó đạt được:
Thứ nhất, thị trường xuất khẩu của cụng ty khụng ngừng tăng thờm về số lượng và chất lượng
Về số lượng thị trường, từ khi mới hỡnh thành, thị trường xuất khẩu của cụng ty mới chỉ dừng ở Lào và cỏc nước XHCN nhưng tớnh đến thời điểm hiện tại cụng ty đó xuất khẩu hàng húa của mỡnh sang hơn 40 quốc gia và khu vực, trong đú thị trường Chõu Á chiếm tỷ trọng cao hơn cả mà nổi bật là ba nước Indonexia, Philipin, Malaysia.
Thị trường Chõu Âu là thị trường mà cụng ty mới thõm nhập. Trong mấy năm gần đõy, VILEXIM đó dần dần mở rộng thị trường này. Năm 2006 nhúm thị trường chõu Âu chỉ cú 4 quốc gia là Đan Mạch, Ukraina, Hà Lan và Mauritius nhưng sang năm 2007 đó mở rộng thị trường sang 3 quốc gia nữa là Phỏp, í, Bỉ. Sang 2008 mở rộng thờm 1 thị trường nữa là Đức. Ngoài ra ở nhúm thị trường khỏc, VILEXIM cũng mở rộng thờm được cỏc thị trường nữa là Nga (năm 2006) và Canada (năm 2007).
Về chất lượng thỡ giỏ trị xuất khẩu tại cỏc thị trường của cụng ty cú sự biến đổi qua cỏc năm. Xột riờng từng thị trường thỡ cú thị trường giỏ trị xuất khẩu tăng, cú thị trường giỏ trị xuất khẩu giảm nhưng nhỡn chung thỡ tổng giỏ trị xuất khõu của cụng ty tăng mạnh qua cỏc năm. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt
20.482.057 USD nhưng sang 2007 tăng lờn 24.404.270 USD, năm 2008 đạt 24.981.309 USD và năm 2009 tăng lờn 30.272.350 USD.
Thứ hai, mặt hàng xuất khẩu của cụng ty ngày càng đa dạng về chủng loại và mẫu mó
Nếu như trước đõy cỏc mặt hàng xuất khẩu của cụng ty chủ yếu là nụng sản với cỏc sản phẩm như gạo cỏc loại, hạt tiờu, hạt điều, mặt hàng tiờu dựng thỡ thời gian gần đõy, cụng ty đó cú sự đa dạng húa cỏc mặt hàng về chủng loại và mẫu mó với danh mục hơn 80 mặt hàng trong đú cú hàng nụng sản, thủ cụng mỹ nghờ, mõy tre, hàng tiờu dựng, hàng may măc, mỏy múc thiết bị và phụ tựng và nhiều chủng loại mặt hàng khỏc. Mẫu mó cỏc mặt hàng cũng dần được thay đổi cho phự hợp với nhu cầu của cỏc thị trường khỏc nhau, phự hợp với thẩm mỹ cũng như văn húa của họ.
Thứ ba, chất lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu khụng ngừng được nõng cao
Cựng với sự phỏt triển kinh tế, nhu cầu của người tiờu dựng ngày càng cao, họ quan tõm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm. Do vậy cụng ty đó cú thờm những sản phẩm mới với chất lượng ngày càng cao. Chẳng hạn, mấy năm gần đõy cụng ty cú xuất khẩu thờm mặt hàng gạo Jasmine – một loại gạo chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu của thị trường Chõu Âu khú tớnh
Ngoài ra, cụng ty đó triển khai nhiều hoạt động xỳc tiến hơn, tham gia cỏc hội
chợ triển lóm được tổ chức trong và ngoài nước và cụng ty ngày càng cú nhiều kinh nghiệm hơn trong hoạt động xuất khẩu.
3.2. Hạn chế
- Cụng ty đó mở rộng thị trường sang Chõu Phi, Chõu Âu, Mỹ nhưng giỏ trị xuất khẩu sang những thị trường này cũn thấp, chưa xứng đỏng với tiềm năng của những thị trường này cũng như khả năng của cụng ty. Thị trường xuất khẩu của cụng ty khụng ổn định, năm cú năm khụng rất thất thường. Năm 2006 VILEXIM cú xuất khẩu sang Lào, Congo, Ai cập nhưng sang năm 2007 lại mất đi cỏc thị trường này.
- Mặt hàng xuất khẩu của cụng ty cú sự đa dạng về chủng loại và mẫu mó nhưng vẫn chưa tạo ra sự khỏc biệt so với sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh – một yếu tố quyết định thành cụng của cụng ty.
- Nguồn hàng xuất khẩu của VILEXIM cũn thất thường, nhiều khi đơn hàng lớn mà nguồn hàng khụng đủ đỏp ứng đơn hàng làm giảm uy tớn và sự tin tưởng của khỏch hàng vào cụng ty.
- Hoạt động nghiờn cứu, phỏt triển thị trường xuất khẩu cũn ớt được đầu tư, thụng tin về thị trường cũn thiếu và chưa kịp thời nờn Cụng ty cú thể mất thời cơ, cơ hội kinh doanh.
- Hoạt động xỳc tiến cú được triển khai nhưng chưa được hiệu quả do chưa tham gia nhiều cỏc hội chợ và việc đầu tư tham gia cũng chưa được tốt.
- Thiếu đội ngũ cỏn bộ chuyờn nghiệp, ngoại ngữ tốt nờn gõy khú khăn trong việc giao dịch, đàm phỏn với khỏch hàng. Số lượng cỏn bộ tham gia nghiờn cứu thị trường cũn ớt, mỗi phũng kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ cú một người hoạt động trong khõu này và cũng chỉ là hoạt động kiờm nhiệm. Số lượng cỏn bộ nhõn viờn trong toàn cụng ty cũn ớt và thiếu.
- Cụng ty cú xõy dựng chiến lược phỏt triển nhưng mới chỉ dừng ở việc đưa ra cỏc mục tiờu, chỉ tiờu mà chưa cú cỏc giải phỏp thực hiện, cỏc phương ỏn đối phú với những tỡnh huống bất ngờ cú thể sảy ra, chưa xõy dựng được chiến lược phỏt triển lõu dài
3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế 3.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Do sự cạnh tranh gay gắt của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước với thương hiệu, uy tớn và tiềm lực kinh tế lớn. Đối với thị trường trong nước cụng ty bị cạnh tranh bới cỏc cụng ty cựng ngành như Tocontap, Hatimex…. Ở thị trường nước ngoài Cụng ty phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt với cỏc doanh nghiệp Trung Quốc, Thỏi Lan, Ấn độ cũng như cỏc doanh nghiệp trong khối ASEAN. So với hàng của
VILEXIM, hàng của họ rẻ hơn, chất lượng tốt hơn lại đa dạng hơn về chủng loại, mẫu mó.
- Sự biến động của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập. Chẳng hạn, năm 2008 vừa qua với khủng hoảng kinh tế toàn cầu kộo theo lạm phỏt tăng cao, tỷ giỏ biến động khiến cho giỏ xăng dầu tăng làm chi phớ sản xuất bị đội lờn dẫn đến giỏ thành sản phẩm tăng, cú lỳc giỏ nội địa cao hơn giỏ xuất khẩu làm cho việc thực hiện hợp đồng gặp nhiều khú khăn, cú lỳc khụng thực hiện được. Cũng cú khi do hợp đồng đó ký kết, Cụng ty khụng thể khụng thực hiện hợp đồng trong khi giỏ thu mua lại cao hơn giỏ xuất khẩu khiến cụng ty bị lỗ lớn.
- Tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị, an ninh của cỏc thị trường xuất khẩu diễn biến phức tạp gõy khú khăn cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty.
- Sự biến động của cỏc loại ngoại tệ. Khi đồng tiền tại thị trường xuất khẩu thấp, Cụng ty quyết định giam hàng lại coi như tồn kho để trỏnh bỏn phỏ giỏ, chấp nhận tạm thời mất thị trường và tăng chi phớ lưu kho.
- Chớnh sỏch về quản lý xuất khẩu của nhà nước cũn nhiều bất cập, thường xuyờn thay đổi, chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu chưa phỏt huy tỏc dụng. Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại của cỏc cơ quan ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài chưa được thực hiện thường xuyờn, việc cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp cũn chưa được quan tõm đỳng mức.
3.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan
- Là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng VILEXIM vẫn chưa cú hệ thống phõn phối ở nước ngoài dẫn đến việc xuất khẩu của Cụng ty cũn bị động.
- Chưa xõy dựng chiến lược xuất khẩu thực sự, từ trước đến nay Cụng ty mới chỉ dừng ở việc đưa ra phương hướng, mục tiờu, cỏc chỉ tiờu cần phải đạt được mà chưa cú biện phỏp, giải phỏp cụ thể. Vỡ thế trước những biến động phức tạp của thị trường cụng ty thường khụng chủ động được tỡnh thế.
- Vốn lưu động dành cho hoạt động kinh doanh cũn ớt, nhiều khi khụng đỏp ứng được nhu cầu về vốn để thực hiện cỏc phương ỏn kinh doanh. Cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm kiếm thị trường chưa được đầu tư, quan tõm đỳng mức và chưa được thực hiện thường xuyờn, mang tớnh thời kỳ. Mỗi phũng kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ cú một người đảm nhận cụng việc này.
- Phũng kế hoạch tổng hợp thực hiện cụng tỏc xõy dựng chiến lược, kế hoạch xuất khẩu nhưng cơ cấu chỉ cú 3 người, chủ yếu thực hiện cụng việc tổng hợp, chưa kịp nắm bắt những biến động của thị trường và đưa ra những dự bỏo chớnh xỏc
- Chưa thực sự chỳ trọng trong cụng tỏc phỏt triển thị trường mới, thõm nhập vào cỏc thị trường tiềm năng. Chỉ chủ yếu ngồi chờ cỏc đơn đặt hàng của cỏc khỏch hàng truyền thống dựa trờn mối quan hệ và uy tớn cụng ty.
- Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty cũn hạn chế về ngoại ngữ gõy bất lợi trong việc ký kết hợp đồng, số lượng cỏn bộ cỏc phũng ban, đặc biệt là phũng kinh doanh xuất khẩu cũn thiếu dẫn đến cụng ty khụng đủ nguồn lực để phỏt triển thị trường xuất khẩu.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu, hệ thống kho bói chưa đảm bảo được yờu cầu bảo quản hàng hoỏ, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, nhiều khi hàng đó xuất đi rồi nhưng do khụng đảm bảo yờu cầu về chất lượng nờn đó bị trả về.
Qua chương II ta cú thể thấy rằng mặc dự Cụng ty đó cú nhiều cố gắng trong việc phỏt triển thị trường xuất khẩu tuy nhiờn trong thời gian qua việc phỏt triển thị trường vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, chưa tương xứng với khả năng của cụng ty cũng như tiềm năng của cỏc thị trường xuất khẩu, kết quả hoạt động kinh doanh cũn chưa cao. Điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của cụng ty. Chớnh vỡ thế mà việc đưa ra những định hướng và giải phỏp phỏt triển thị trường xuất khẩu của cụng ty là một yờu cầu hết sức cấp thiết với VILEXIM trong thời gian tới.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU KHẨU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU
TƯ VILEXIM